Page 207 - DanSan68
P. 207
Muõ Ñoû 68 207
Buøi Giaùng
ngöôøi thô rong chôi
cuoái chaân trôøi Tạo Ân
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
Hai câu thơ rất nổi tiếng trên của Bùi Giáng
mở đầu bài “Chào Nguyên Xuân” trong tập
thơ Mưa Nguồn xuất bản năm 1963. Mấy
chục năm qua rồi mà hai câu lục bát trên vẫn
l à một bí ẩn; cũng như ngay cả con người Bùi
Giáng, xưa và nay, luôn là một bí ẩn dưới
ánh mặt trời, để rồi từ giai thoại biến thành
huyền thoại với những câu chuyện chọc phá
thiên hạ theo kiểu Ba Giai Tú Xuất. Trong
lịch sử văn học Việt Nam trước và sau ông chắc không còn ai có được cung
cách viết và sống như ông. Ông rong chơi đây đó tối ngày mà không hiểu
tại sao có thể sản xuất ra vô vàn tác phẩm. Người đời chỉ biết lắc đầu chịu
thua và cho ông là thiên tài. Ông thường lang bạt đầu đường xó chợ, bạ
đâu ngủ đấy, xin gì ăn đó, tự hủy cùng cực; vậy mà thơ vẫn cứ tuôn vô tận.
Miễn cưỡng lắm chúng ta có thể xếp Chiêu Lỳ Phạm Thái gần gần ông mà
thôi, bởi vì Phạm Thái chỉ mới say thôi chứ chưa điên.
Bùi Giáng tỉnh hay điên? Mà nếu điên thì cũng không phải cái điên
bình thường. Cái điên của Bùi Giáng lung linh bao la trí tuệ, tràn ngập
không gian cảm ứng và hun hút vực sâu ngộ thức. Những ngoại ngữ Anh,
Đức, Pháp, Hán chả biết ông học ở đâu ra nhưng chuyển ngữ thần sầu; viết
tiểu luận triết học Tây phương; nhận định phê bình từ Huyện Thanh Quan
đến Nguyễn Du, rồi Tản Đà, Hồ Xuân Hương, Phan Văn Trị, Tôn Thọ
Tường. Có thời bỏ học đi chăn dê trong vùng núi đồi Trung Việt. Có một
Giả từ Denver
Buøi Giaùng
ngöôøi thô rong chôi
cuoái chaân trôøi Tạo Ân
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
Hai câu thơ rất nổi tiếng trên của Bùi Giáng
mở đầu bài “Chào Nguyên Xuân” trong tập
thơ Mưa Nguồn xuất bản năm 1963. Mấy
chục năm qua rồi mà hai câu lục bát trên vẫn
l à một bí ẩn; cũng như ngay cả con người Bùi
Giáng, xưa và nay, luôn là một bí ẩn dưới
ánh mặt trời, để rồi từ giai thoại biến thành
huyền thoại với những câu chuyện chọc phá
thiên hạ theo kiểu Ba Giai Tú Xuất. Trong
lịch sử văn học Việt Nam trước và sau ông chắc không còn ai có được cung
cách viết và sống như ông. Ông rong chơi đây đó tối ngày mà không hiểu
tại sao có thể sản xuất ra vô vàn tác phẩm. Người đời chỉ biết lắc đầu chịu
thua và cho ông là thiên tài. Ông thường lang bạt đầu đường xó chợ, bạ
đâu ngủ đấy, xin gì ăn đó, tự hủy cùng cực; vậy mà thơ vẫn cứ tuôn vô tận.
Miễn cưỡng lắm chúng ta có thể xếp Chiêu Lỳ Phạm Thái gần gần ông mà
thôi, bởi vì Phạm Thái chỉ mới say thôi chứ chưa điên.
Bùi Giáng tỉnh hay điên? Mà nếu điên thì cũng không phải cái điên
bình thường. Cái điên của Bùi Giáng lung linh bao la trí tuệ, tràn ngập
không gian cảm ứng và hun hút vực sâu ngộ thức. Những ngoại ngữ Anh,
Đức, Pháp, Hán chả biết ông học ở đâu ra nhưng chuyển ngữ thần sầu; viết
tiểu luận triết học Tây phương; nhận định phê bình từ Huyện Thanh Quan
đến Nguyễn Du, rồi Tản Đà, Hồ Xuân Hương, Phan Văn Trị, Tôn Thọ
Tường. Có thời bỏ học đi chăn dê trong vùng núi đồi Trung Việt. Có một
Giả từ Denver