Page 210 - DanSan68
P. 210
210 Muõ Ñoû 68
thành tính cách của thơ ông”.
Thụy Khuê trong bài “Hiện Tượng Bùi Giáng” kết luận rằng:
“Ở Bùi Giáng hình như không có sự tự giới ấy. Cho nên biết bao lần người
đọc tiếc, giá Bùi Giáng đừng ham chơi, chịu khó dừng lại ở chỗ đáng dừng
để những câu thơ sáng giá như (…) khỏi bị lọt vào khu rừng hoang, ôm
đồm những lời thơ vội vàng, mọc lên như cỏ dại.”
Riêng tôi lại cho rằng những câu “dở” là sự hiện hữu tương đương ắt phải
có cho những câu “hay”, cũng như “vật” và “phản vật” trong vật lý vũ trụ,
hay âm dương nhị nguyên của đạo. Thiếu cái này thì chẳng bao giờ có cái
kia. Chúng ta hay vội xét đoán “một thi sĩ thần thế ấy sao lại có những cái
dở tệ thế kia”. Chúng ta hãy nhìn vào cách làm thơ của ông trước khi xét
đoán thêm. Mai Thảo kể rằng:
“Tôi hỏi xin ông những bài thơ mới nhất. Ông gật. Tưởng lấy ở túi vải ra.
Hoặc nói về lấy, hoặc nói hôm sau. Tất cả đều không đúng. Ông hỏi mượn
một cây bút, xin một xấp giấy, một chai bia lớn nữa, đoạn ngồi xuống và
trước sự kinh ngạc cực điểm của chúng tôi, bắt đầu tại chỗ làm thơ (…)
Lần đầu tiên tôi thấy Bùi Giáng viết, thoăn thoắt, vùn vụt, nhanh không thể
tả. Như thơ không thể từ đầu, từ tim chảy xuống, xa quá, lâu quá, mà ngay
từ ngọn bút, từ đầu ngón thôi (…) Lần đó, tôi đã thấy, đã hiểu tại sao Bùi
Giáng, cứ cánh bướm
rong chơi, cứ phiêu
bồng lãng du mà vẫn
có ngay nghìn câu một
buổi.”
Cứ thế, Bùi Giáng làm
thơ không cần đắn đo,
làm thẳng một lèo như
viết thư pháp, hay dở
đều lộ thiên cho thiên
hạ xem. Vì sao? Vì Bùi
Giáng làm thơ không
phải cho đại chúng,
trước hết là cho chính
mình, như lời độc
thoại trong đêm vắng;
với tính tình của Bùi
Giáng, chắc ông không
cần tri kỷ. Và nếu nói
như Thụy Khuê − một
Bùi Giáng biết trang
trọng gọt dũa chỉ xòe
Giả từ Denver
thành tính cách của thơ ông”.
Thụy Khuê trong bài “Hiện Tượng Bùi Giáng” kết luận rằng:
“Ở Bùi Giáng hình như không có sự tự giới ấy. Cho nên biết bao lần người
đọc tiếc, giá Bùi Giáng đừng ham chơi, chịu khó dừng lại ở chỗ đáng dừng
để những câu thơ sáng giá như (…) khỏi bị lọt vào khu rừng hoang, ôm
đồm những lời thơ vội vàng, mọc lên như cỏ dại.”
Riêng tôi lại cho rằng những câu “dở” là sự hiện hữu tương đương ắt phải
có cho những câu “hay”, cũng như “vật” và “phản vật” trong vật lý vũ trụ,
hay âm dương nhị nguyên của đạo. Thiếu cái này thì chẳng bao giờ có cái
kia. Chúng ta hay vội xét đoán “một thi sĩ thần thế ấy sao lại có những cái
dở tệ thế kia”. Chúng ta hãy nhìn vào cách làm thơ của ông trước khi xét
đoán thêm. Mai Thảo kể rằng:
“Tôi hỏi xin ông những bài thơ mới nhất. Ông gật. Tưởng lấy ở túi vải ra.
Hoặc nói về lấy, hoặc nói hôm sau. Tất cả đều không đúng. Ông hỏi mượn
một cây bút, xin một xấp giấy, một chai bia lớn nữa, đoạn ngồi xuống và
trước sự kinh ngạc cực điểm của chúng tôi, bắt đầu tại chỗ làm thơ (…)
Lần đầu tiên tôi thấy Bùi Giáng viết, thoăn thoắt, vùn vụt, nhanh không thể
tả. Như thơ không thể từ đầu, từ tim chảy xuống, xa quá, lâu quá, mà ngay
từ ngọn bút, từ đầu ngón thôi (…) Lần đó, tôi đã thấy, đã hiểu tại sao Bùi
Giáng, cứ cánh bướm
rong chơi, cứ phiêu
bồng lãng du mà vẫn
có ngay nghìn câu một
buổi.”
Cứ thế, Bùi Giáng làm
thơ không cần đắn đo,
làm thẳng một lèo như
viết thư pháp, hay dở
đều lộ thiên cho thiên
hạ xem. Vì sao? Vì Bùi
Giáng làm thơ không
phải cho đại chúng,
trước hết là cho chính
mình, như lời độc
thoại trong đêm vắng;
với tính tình của Bùi
Giáng, chắc ông không
cần tri kỷ. Và nếu nói
như Thụy Khuê − một
Bùi Giáng biết trang
trọng gọt dũa chỉ xòe
Giả từ Denver