Page 151 - DanSan68
P. 151
Muõ Ñoû 68 151
nhưng ba đã thao thức nhớ con, nhớ mẹ, nhớ nội, nhớ chính thân phận
mình chả lẽ nằm đây bó tay, trong khi con đang đói khát chờ ba, chờ sữa
để sống còn. Cuối cùng, một buổi chiều ba gom trong mình một ít tiền,
lên trình diện thằng công an xả mồm miệng xoen xét luận điệu đảng một
chiều. Nó là một tên choắt hỉ mũi chưa sạch, đầu đít ngắn ngủn như vốn
liếng hiểu biết trong óc nó. Nó hất mặt nhìn ba lên giọng :
- Trình diện đấy à ! Nhớ “nuôn” nhất trí “nà “ bác và đảng đã khoan hồng
rồi, thì phải “nuôn”
học tập tốt và “ lao động “ cho tốt nhé.
Ba nhìn thằng trẻ dại, chẳng buồn trả lời nó, chỉ đặt bút ký tên vào sổ trình
diện, rồi quay lưng bỏ đi. Ba quay về cái chòi tranh lấy chiếc xe đạp thồ,
nói với những người tù cùng chòi là ba vào xóm trong nhậu với trưởng
thôn khuya mới về. Nói xong ba đạp về phía bìa rừng, phóng nhanh theo
con đường mòn vào rừng, đi cắt vòng qua xả rồi bọc ra quốc lộ, từ đó ba
nhắm thẳng hướng Sài gòn. Đường mịt mờ xa, trời tối dần, đèo dốc mỏi
mòn bước đạp rời rã đói. Sài Gòn còn cách ba 81 cây số, áo ướt vắt ra
nước, nghĩ đến con đang nằm chờ, ba còng lưng đạp. Cuối cùng ba đã trốn
về được với con, lẫn lút như một bóng ma tại chính ngôi nhà mình từng
sinh sống trước đây. Thật tai họa cho dân tộc khi cả đất nước này bỗng
chốc bị cai trị bởi công an, bởi nhà tù, bằng tra tấn, bằng trù dập, bằng đày
ải, bằng gian trá, bằng thủ tiêu mờ ám, và bằng cái gọi là hộ khẩu.Chính
vì cái hộ khẩu quái ác đó mà ba chỉ được gặp con ban ngày và đến ban
đêm lại phải tự mình cách biệt vợ, con. Ba nhìn con rồi thở dài, dường
như lúc ba ôm con vào lòng, vác con lên vai là lúc con ngủ được yên bình
nhất, không một tiếng khóc.Ba từng muốn ở thật lâu bên con, nhưng ngoài
kia bóng đêm đã chìm xuống, đã đến lúc ba phải trao con lại cho mẹ để
đi tìm một chỗ ngủ tạm qua đêm.Không hộ khẩu, chẳng có cái mà họ gọi
“ là chứng minh nhân dân “, ba không làm sao xin được việc. Cho dù có
muốn tìm lấy một việc lao động cực nhọc ở những xưởng tư doanh, ba
cũng không thể nào nộp cho họ một thứ giấy gọi là '' sơ yếu lý lịch '' do
công an chứng. Họ nói ba đã mất quyền công dân ! Nghĩa là, một người
dân sống hoàn toàn bất hợp pháp ngay trên chính đất nước mình đã sinh ra
. Túng quá, để có thể sống được qua ngày và tạm lo cho con, ba phải thuê
một chiếc xích lô để đạp.Những ngày đầu gò lưng không quen trên chiếc
xích lô, thấy lòng nặng trĩu, chân đạp sao cứ nghe ngường ngượng, nặng
nề. Nước mắt từ đâu cứ tuôn hòa cùng những dòng mồ hôi mặn đắng phận
người. Một thoáng chốc trôi qua, nhưng mỗi khi nghĩ về con ba lại cố đạp.
Dần dà về sau, mỗi ngày ba lại có thêm nhiều niềm an ủi.Ba đã gặp lại bè
bạn trên khắp nẽo đường, ngày xưa đứa kỷ sư, đứa dược sĩ, đứa giáo sư…
nay cũng đang gò lưng trên ba gác, xích lô, đứa nào sang lắm thì xe ôm,
trên những chiếc Suzuki hay Bridgestone xịt khói. Gặp lạicô giáo bạn, hỏi
Giả từ Denver
nhưng ba đã thao thức nhớ con, nhớ mẹ, nhớ nội, nhớ chính thân phận
mình chả lẽ nằm đây bó tay, trong khi con đang đói khát chờ ba, chờ sữa
để sống còn. Cuối cùng, một buổi chiều ba gom trong mình một ít tiền,
lên trình diện thằng công an xả mồm miệng xoen xét luận điệu đảng một
chiều. Nó là một tên choắt hỉ mũi chưa sạch, đầu đít ngắn ngủn như vốn
liếng hiểu biết trong óc nó. Nó hất mặt nhìn ba lên giọng :
- Trình diện đấy à ! Nhớ “nuôn” nhất trí “nà “ bác và đảng đã khoan hồng
rồi, thì phải “nuôn”
học tập tốt và “ lao động “ cho tốt nhé.
Ba nhìn thằng trẻ dại, chẳng buồn trả lời nó, chỉ đặt bút ký tên vào sổ trình
diện, rồi quay lưng bỏ đi. Ba quay về cái chòi tranh lấy chiếc xe đạp thồ,
nói với những người tù cùng chòi là ba vào xóm trong nhậu với trưởng
thôn khuya mới về. Nói xong ba đạp về phía bìa rừng, phóng nhanh theo
con đường mòn vào rừng, đi cắt vòng qua xả rồi bọc ra quốc lộ, từ đó ba
nhắm thẳng hướng Sài gòn. Đường mịt mờ xa, trời tối dần, đèo dốc mỏi
mòn bước đạp rời rã đói. Sài Gòn còn cách ba 81 cây số, áo ướt vắt ra
nước, nghĩ đến con đang nằm chờ, ba còng lưng đạp. Cuối cùng ba đã trốn
về được với con, lẫn lút như một bóng ma tại chính ngôi nhà mình từng
sinh sống trước đây. Thật tai họa cho dân tộc khi cả đất nước này bỗng
chốc bị cai trị bởi công an, bởi nhà tù, bằng tra tấn, bằng trù dập, bằng đày
ải, bằng gian trá, bằng thủ tiêu mờ ám, và bằng cái gọi là hộ khẩu.Chính
vì cái hộ khẩu quái ác đó mà ba chỉ được gặp con ban ngày và đến ban
đêm lại phải tự mình cách biệt vợ, con. Ba nhìn con rồi thở dài, dường
như lúc ba ôm con vào lòng, vác con lên vai là lúc con ngủ được yên bình
nhất, không một tiếng khóc.Ba từng muốn ở thật lâu bên con, nhưng ngoài
kia bóng đêm đã chìm xuống, đã đến lúc ba phải trao con lại cho mẹ để
đi tìm một chỗ ngủ tạm qua đêm.Không hộ khẩu, chẳng có cái mà họ gọi
“ là chứng minh nhân dân “, ba không làm sao xin được việc. Cho dù có
muốn tìm lấy một việc lao động cực nhọc ở những xưởng tư doanh, ba
cũng không thể nào nộp cho họ một thứ giấy gọi là '' sơ yếu lý lịch '' do
công an chứng. Họ nói ba đã mất quyền công dân ! Nghĩa là, một người
dân sống hoàn toàn bất hợp pháp ngay trên chính đất nước mình đã sinh ra
. Túng quá, để có thể sống được qua ngày và tạm lo cho con, ba phải thuê
một chiếc xích lô để đạp.Những ngày đầu gò lưng không quen trên chiếc
xích lô, thấy lòng nặng trĩu, chân đạp sao cứ nghe ngường ngượng, nặng
nề. Nước mắt từ đâu cứ tuôn hòa cùng những dòng mồ hôi mặn đắng phận
người. Một thoáng chốc trôi qua, nhưng mỗi khi nghĩ về con ba lại cố đạp.
Dần dà về sau, mỗi ngày ba lại có thêm nhiều niềm an ủi.Ba đã gặp lại bè
bạn trên khắp nẽo đường, ngày xưa đứa kỷ sư, đứa dược sĩ, đứa giáo sư…
nay cũng đang gò lưng trên ba gác, xích lô, đứa nào sang lắm thì xe ôm,
trên những chiếc Suzuki hay Bridgestone xịt khói. Gặp lạicô giáo bạn, hỏi
Giả từ Denver