Page 216 - DanSan68
P. 216
216 Muõ Ñoû 68
nhân eo hẹp trong hoàn
cảnh xã hội khó khăn
thời chiến.Vừa mới
hồi cư sau khi cuộc
chiến tranh Việt-Pháp
bùng nổ (1945-1946),
mọi người đều gặp
khó khăn, đời sống
bấp bênh, công ăn
việc làm chưa ổn
định.Thành ra đối với
đa phần dân Huế, đi
ăn hàng quán là xa xỉ,
là phí phạm hoặc là vì
họ không có nhu cầu
đó.Hơn nữa trong mỗi
gia đình người Huế,
đều có một người vợ,
người mẹ truyền thống, đầy đủ tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh.Bà nội
tướng Huế dù giàu hay nghèo cũng đảm đương tròn nhiệm vụ một ngươi
dâu thảo, một người vợ hiền. Họ luôn luôn lo lắng và sẵn sàng săn sóc gia
đình mọi mặt từ cây kim sợi chỉ, manh quần tấm áo cho đến bữa cơm gia
đình ngon lành và ấm cúng hàng ngày.Thế nên có thể nói mà không sợ
“trật” lắm là, người đàn ông Huế thích ăn cơm nhà hơn là cơm tiệm. Và
những trường hợp đặc biệt của những người phải đi ăn cơm tháng hay cơm
tiệm dài dài, thường là những người thiếu may mắn, đang ôm ấp một nỗi
cô đơn thầm kín hoặc đang chịu đựng một thảm kịch gia đình nào đó.Thời
kỳ sau 1945 và trước 1960, người Huế chỉ đi ăn tiệm hay thường gọi là đi
kéo ghế khi có những dịp đặc biệt: Bạn bè, khách quý ở xa về thăm hay
trong gia đình có những điều vui mừng cần tưởng thưởng. Ví dụ như con
thi đậu Ri-me (Primaire) tiểu học, thi đậu Càng Cua (Concours) vô học
trường nhà nước, thi đậu Dit Lôm (Diplôme) hay Tú Tài (Bạc l-2), v.v...
Hoặc là dịp tiễn con đi Sài Gòn học Đại Học, đi du học ở Pháp, ở Anh
v.v...Nói tóm lại là chỉ những khi có dịp mừng vui đặc biệt như vậy thì cả
nhà, toàn bộ đại gia đình, bao gồm ông bà cha mẹ, con cái, chọn lựa một
tiệm ăn lớn trong thành phố hợp với khẩu vị, hợp với túi tiền là kéo nhau
tới đó kéo ghế kêu rột, rột, rột rất chi là rộn ràng... Bạn thấy chữ “kéo ghế”
cũng tượng thanh và tượng hình lắm đó chứ!!!Thời kỳ hậu tản cư, những
năm 1947, 48, 49, 50, v.v... ở Huế tiệm ăn có thể đếm trên đầu ngón tay
chứ đâu có trăm hoa đua nở như ngày nay, những hơn 50 năm sau.Khách
muốn ăn cơm Tây, xin mời đến “Restaurant Au Bon Gou^t” tên Việt Nam
Giả từ Denver
nhân eo hẹp trong hoàn
cảnh xã hội khó khăn
thời chiến.Vừa mới
hồi cư sau khi cuộc
chiến tranh Việt-Pháp
bùng nổ (1945-1946),
mọi người đều gặp
khó khăn, đời sống
bấp bênh, công ăn
việc làm chưa ổn
định.Thành ra đối với
đa phần dân Huế, đi
ăn hàng quán là xa xỉ,
là phí phạm hoặc là vì
họ không có nhu cầu
đó.Hơn nữa trong mỗi
gia đình người Huế,
đều có một người vợ,
người mẹ truyền thống, đầy đủ tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh.Bà nội
tướng Huế dù giàu hay nghèo cũng đảm đương tròn nhiệm vụ một ngươi
dâu thảo, một người vợ hiền. Họ luôn luôn lo lắng và sẵn sàng săn sóc gia
đình mọi mặt từ cây kim sợi chỉ, manh quần tấm áo cho đến bữa cơm gia
đình ngon lành và ấm cúng hàng ngày.Thế nên có thể nói mà không sợ
“trật” lắm là, người đàn ông Huế thích ăn cơm nhà hơn là cơm tiệm. Và
những trường hợp đặc biệt của những người phải đi ăn cơm tháng hay cơm
tiệm dài dài, thường là những người thiếu may mắn, đang ôm ấp một nỗi
cô đơn thầm kín hoặc đang chịu đựng một thảm kịch gia đình nào đó.Thời
kỳ sau 1945 và trước 1960, người Huế chỉ đi ăn tiệm hay thường gọi là đi
kéo ghế khi có những dịp đặc biệt: Bạn bè, khách quý ở xa về thăm hay
trong gia đình có những điều vui mừng cần tưởng thưởng. Ví dụ như con
thi đậu Ri-me (Primaire) tiểu học, thi đậu Càng Cua (Concours) vô học
trường nhà nước, thi đậu Dit Lôm (Diplôme) hay Tú Tài (Bạc l-2), v.v...
Hoặc là dịp tiễn con đi Sài Gòn học Đại Học, đi du học ở Pháp, ở Anh
v.v...Nói tóm lại là chỉ những khi có dịp mừng vui đặc biệt như vậy thì cả
nhà, toàn bộ đại gia đình, bao gồm ông bà cha mẹ, con cái, chọn lựa một
tiệm ăn lớn trong thành phố hợp với khẩu vị, hợp với túi tiền là kéo nhau
tới đó kéo ghế kêu rột, rột, rột rất chi là rộn ràng... Bạn thấy chữ “kéo ghế”
cũng tượng thanh và tượng hình lắm đó chứ!!!Thời kỳ hậu tản cư, những
năm 1947, 48, 49, 50, v.v... ở Huế tiệm ăn có thể đếm trên đầu ngón tay
chứ đâu có trăm hoa đua nở như ngày nay, những hơn 50 năm sau.Khách
muốn ăn cơm Tây, xin mời đến “Restaurant Au Bon Gou^t” tên Việt Nam
Giả từ Denver