Page 198 - DanSan68
P. 198
198 Muõ Ñoû 68
“Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh
em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: ‘Cảm
ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây
Sa từ tay quân tay sai Nam Việt!’ Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức
“điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến
chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt
Nam.”
Hai đoạn văn trên hé lộ cho chúng ta thấy thái độ khó hiểu của đảng
Cộng sản Việt Nam lúc đó (mà người làm công tác ngoại giao không ai
khác hơn là thủ tướng Phạm Văn Đồng). Câu văn “Điều này đồng nghĩa
với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa.” được hiểu
là trước khi Trung quốc ra quân đánh Hòang Sa, Hà Nội đã nói (đề xuất)
với Trung quốc rằng Hoàng Sa là của chúng tôi đó. Cho nên sau khi Trung
quốc chiếm Hoàng Sa, Hà Nội gởi điện cám ơn Trung quốc đã chiếm
Hoàng Sa từ trong tay của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa giúp cho
mình. Và Trung quốc đã “không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến
đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ
của Trung Quốc.
Khó hiểu ở chỗ tại sao Hà Nội không lên tiếng công khai phản đối khi
Trung quốc tấn kích chiếm Hoàng Sa, hay ít nhất công khai hóa bức điện
cám ơn để bày tỏ trước dư luận (và pháp lý) quốc tế rằng Hoàng Sa là của
Việt Nam. Nếu đã làm vậy thế đứng của Việt Nam sẽ mạnh hơn bây giờ
lúc mà sự tranh cãi Hoàng Sa thuộc về ai đang là một quan tâm quốc tế. Dù
sao bức điện cám ơn cũng là một xảo thuật ngoại giao để hôm nay Hà Nội
có thể nói “trước sau chúng tôi vẫn xem Hoàng Sa là của nước Việt Nam”.
Và sau này nếu vụ Hoàng Sa được đưa ra trước tòa án quốc tế (TBN: điều
này rất khó xẩy ra vì Trung quốc sẽ không thuận đưa ra khi họ yếu lý) thì
bức điện “xảo thuật ngoại giao” này sẽ là một bằng chứng có sức thuyết
phục trước tòa quốc tế.
Thứ hai. TLTQ tiết lộ:
“Khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, binh lực của Hạm đội Nam Hải rất thiếu,
đòi hỏi phải có sự chi viện từ Hạm đội Đông Hải. Đảo Đài Loan nằm ở
giữa Nam Hải và Đông Hải, việc điều động hạm đội trước đây đều đi vòng
từ ngoài khơi đảo Đài Loan, để tránh đi vào đường nhạy cảm trong eo biển
Đài Loan. Thời gian hành động của hạm đội lần này quá gấp gáp, quy mô
lại hết sức lớn, liệu có thể đi qua eo biển Đài Loan nổi không? Nixon đến
thăm Trung Quốc, đụng chạm vào chính phủ Tưởng Giới Thạch có thể nói
là thảm họa. Điều động hạm đội quy mô lớn đi qua eo biển Đài Loan
Giả từ Denver
“Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh
em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: ‘Cảm
ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây
Sa từ tay quân tay sai Nam Việt!’ Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức
“điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến
chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt
Nam.”
Hai đoạn văn trên hé lộ cho chúng ta thấy thái độ khó hiểu của đảng
Cộng sản Việt Nam lúc đó (mà người làm công tác ngoại giao không ai
khác hơn là thủ tướng Phạm Văn Đồng). Câu văn “Điều này đồng nghĩa
với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa.” được hiểu
là trước khi Trung quốc ra quân đánh Hòang Sa, Hà Nội đã nói (đề xuất)
với Trung quốc rằng Hoàng Sa là của chúng tôi đó. Cho nên sau khi Trung
quốc chiếm Hoàng Sa, Hà Nội gởi điện cám ơn Trung quốc đã chiếm
Hoàng Sa từ trong tay của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa giúp cho
mình. Và Trung quốc đã “không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến
đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ
của Trung Quốc.
Khó hiểu ở chỗ tại sao Hà Nội không lên tiếng công khai phản đối khi
Trung quốc tấn kích chiếm Hoàng Sa, hay ít nhất công khai hóa bức điện
cám ơn để bày tỏ trước dư luận (và pháp lý) quốc tế rằng Hoàng Sa là của
Việt Nam. Nếu đã làm vậy thế đứng của Việt Nam sẽ mạnh hơn bây giờ
lúc mà sự tranh cãi Hoàng Sa thuộc về ai đang là một quan tâm quốc tế. Dù
sao bức điện cám ơn cũng là một xảo thuật ngoại giao để hôm nay Hà Nội
có thể nói “trước sau chúng tôi vẫn xem Hoàng Sa là của nước Việt Nam”.
Và sau này nếu vụ Hoàng Sa được đưa ra trước tòa án quốc tế (TBN: điều
này rất khó xẩy ra vì Trung quốc sẽ không thuận đưa ra khi họ yếu lý) thì
bức điện “xảo thuật ngoại giao” này sẽ là một bằng chứng có sức thuyết
phục trước tòa quốc tế.
Thứ hai. TLTQ tiết lộ:
“Khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, binh lực của Hạm đội Nam Hải rất thiếu,
đòi hỏi phải có sự chi viện từ Hạm đội Đông Hải. Đảo Đài Loan nằm ở
giữa Nam Hải và Đông Hải, việc điều động hạm đội trước đây đều đi vòng
từ ngoài khơi đảo Đài Loan, để tránh đi vào đường nhạy cảm trong eo biển
Đài Loan. Thời gian hành động của hạm đội lần này quá gấp gáp, quy mô
lại hết sức lớn, liệu có thể đi qua eo biển Đài Loan nổi không? Nixon đến
thăm Trung Quốc, đụng chạm vào chính phủ Tưởng Giới Thạch có thể nói
là thảm họa. Điều động hạm đội quy mô lớn đi qua eo biển Đài Loan
Giả từ Denver