Page 193 - DanSan68
P. 193
Muõ Ñoû 68 193
Quân Trung Tá Trần Đỗ Cẩm phổ biến tháng 3/2006 (Xem hai bản đồ
đính kèm)
Thứ hai trong Chương II nói về “Bối cảnh quốc tế” TLTQ viết:
“Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng
bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu
của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam
và khu vực Đài Loan. Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải
được bắt đầu bằng việc Nixon đến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ
Trung-Mỹ.
Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng,
Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc.
Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, trung
Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên
Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào
cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn
với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô
đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để
cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi
Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc. Chính
trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến
lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ.
Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, rất nhiều hòn đảo của Tây Sa đã
bị Nam Việt chiếm giữ dưới sự hậu thuẫn của Mỹ, chứ không phải Bắc
Việt. Những hòn đảo này của Tây Sa sẽ bị Bắc Việt chiếm giữ khi nước
Mỹ muốn rút quân, và giao Tây Sa cho Bắc Việt thì chẳng khác nào giao
cho Liên Xô. Chuyện này có một dẫn chứng quan trọng: Căn cứ quân sự
trọng yếu của quân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam là vịnh Cam Ranh, sau
Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô nhanh chóng thuê lại vịnh Cam Ranh làm
căn cứ quân sự cho họ (cho đến năm 2004 hết hạn). Cho nên, chúng ta có
thể phân tích thế này, về vấn đề Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Đệ thất Hạm
đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu (của Việt Nam Cộng Hòa) xin hải
quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những
người bị chết đuối.”
Sự phân tích và tiết lộ rằng có sự can thiệp của Hoa Kỳ trong trận
đánh Hoàng Sa cũng không phải là điều mới mẻ. Cá nhân tôi (Trần Bình
Nam) trong quá trình nghiên cứu về trận đánh và rộng hơn là cuộc tranh
chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung quốc đã nêu vấn đề này lần đầu
Giả từ Denver
Quân Trung Tá Trần Đỗ Cẩm phổ biến tháng 3/2006 (Xem hai bản đồ
đính kèm)
Thứ hai trong Chương II nói về “Bối cảnh quốc tế” TLTQ viết:
“Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng
bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu
của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam
và khu vực Đài Loan. Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải
được bắt đầu bằng việc Nixon đến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ
Trung-Mỹ.
Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng,
Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc.
Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, trung
Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên
Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào
cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn
với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô
đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để
cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi
Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc. Chính
trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến
lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ.
Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, rất nhiều hòn đảo của Tây Sa đã
bị Nam Việt chiếm giữ dưới sự hậu thuẫn của Mỹ, chứ không phải Bắc
Việt. Những hòn đảo này của Tây Sa sẽ bị Bắc Việt chiếm giữ khi nước
Mỹ muốn rút quân, và giao Tây Sa cho Bắc Việt thì chẳng khác nào giao
cho Liên Xô. Chuyện này có một dẫn chứng quan trọng: Căn cứ quân sự
trọng yếu của quân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam là vịnh Cam Ranh, sau
Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô nhanh chóng thuê lại vịnh Cam Ranh làm
căn cứ quân sự cho họ (cho đến năm 2004 hết hạn). Cho nên, chúng ta có
thể phân tích thế này, về vấn đề Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Đệ thất Hạm
đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu (của Việt Nam Cộng Hòa) xin hải
quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những
người bị chết đuối.”
Sự phân tích và tiết lộ rằng có sự can thiệp của Hoa Kỳ trong trận
đánh Hoàng Sa cũng không phải là điều mới mẻ. Cá nhân tôi (Trần Bình
Nam) trong quá trình nghiên cứu về trận đánh và rộng hơn là cuộc tranh
chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung quốc đã nêu vấn đề này lần đầu
Giả từ Denver