Page 180 - MuDo65
P. 180
180
Ông Bùi Đức Lạc, nguyên sĩ quan tiểu đoàn trưởng pháo binh Nhảy dù
của Quân lực Việt Nam Cộng hoà, là tác giả của Cơn uất Hạ Lào (2007)
viết về Hành quân Lam Sơn 719 và những kỉ niệm đời quân ngũ. Ông hiện
sống ở San Jose, California. Nguyên chủ bút Đặc san Mũ Đỏ.đến năm
2010
Buøi vaên Phuù
Phoûng vaán
Buøi ñöùc Laïc
Veà
Trònh coâng Sôn
- Thưa ông, bài hát nào của Trịnh Công Sơn là bài hát mà ông đã được
nghe lần đầu và còn nhớ?
- Vào khoảng thập niên 1960 lần đầu tiên tôi được nghe bản “Diễm
Xưa”. Quả thật đây là một bản nhạc hay, lúc đầu tôi không biết bản nhạc
này là của ai. Nhưng sau tôi biết đó là bản nhạc do Trịnh Công Sơn sáng
tác. Thế thôi. Lúc đó đơn vị tôi mới thành lập, đang lo huấn luyện nên tôi
không có thì giờ nghe nhiều để biết về Trịnh Công Sơn. Năm 1967 tôi có
dịp gặp mặt Trịnh Công Sơn tại Huế mà không biết. Lần gặp này trong một
quán bên lề, lúc đó có cả Thiếu úy Hồng Hữu Dưỡng, sau đi tù cải tạo, và
Chuẩn úy Lý Văn Quân đã chết ở Hạ Lào. Khi ra khỏi quán có người cho
tôi biết người tôi vừa gặp là Trịnh Công Sơn. Đây là lần gặp đầu và cũng
là lần gặp cuối.
- Tuy không biết, nhưng ông có nhận xét gì không?
- Bề ngoài, tôi thấy anh chàng này giống dân bụi đời, tóc dài, râu ria lồm
xồm.
- Có người cho rằng nhạc viết về thân phận quê hương của Trịnh Công
Sơn làm nản lòng chiến sĩ Việt Nam Cộng hoà. Là một sĩ quan Nhảy dù,
ông thấy nhận xét đó có đúng không?
- Tôi nghĩ rằng nhạc Trịnh Công Sơn có thể có ảnh hưỏng đến dăm ba
anh yếm thế, trốn lính chứ làm sao mà có sức làm nản lòng anh em chúng
Ông Bùi Đức Lạc, nguyên sĩ quan tiểu đoàn trưởng pháo binh Nhảy dù
của Quân lực Việt Nam Cộng hoà, là tác giả của Cơn uất Hạ Lào (2007)
viết về Hành quân Lam Sơn 719 và những kỉ niệm đời quân ngũ. Ông hiện
sống ở San Jose, California. Nguyên chủ bút Đặc san Mũ Đỏ.đến năm
2010
Buøi vaên Phuù
Phoûng vaán
Buøi ñöùc Laïc
Veà
Trònh coâng Sôn
- Thưa ông, bài hát nào của Trịnh Công Sơn là bài hát mà ông đã được
nghe lần đầu và còn nhớ?
- Vào khoảng thập niên 1960 lần đầu tiên tôi được nghe bản “Diễm
Xưa”. Quả thật đây là một bản nhạc hay, lúc đầu tôi không biết bản nhạc
này là của ai. Nhưng sau tôi biết đó là bản nhạc do Trịnh Công Sơn sáng
tác. Thế thôi. Lúc đó đơn vị tôi mới thành lập, đang lo huấn luyện nên tôi
không có thì giờ nghe nhiều để biết về Trịnh Công Sơn. Năm 1967 tôi có
dịp gặp mặt Trịnh Công Sơn tại Huế mà không biết. Lần gặp này trong một
quán bên lề, lúc đó có cả Thiếu úy Hồng Hữu Dưỡng, sau đi tù cải tạo, và
Chuẩn úy Lý Văn Quân đã chết ở Hạ Lào. Khi ra khỏi quán có người cho
tôi biết người tôi vừa gặp là Trịnh Công Sơn. Đây là lần gặp đầu và cũng
là lần gặp cuối.
- Tuy không biết, nhưng ông có nhận xét gì không?
- Bề ngoài, tôi thấy anh chàng này giống dân bụi đời, tóc dài, râu ria lồm
xồm.
- Có người cho rằng nhạc viết về thân phận quê hương của Trịnh Công
Sơn làm nản lòng chiến sĩ Việt Nam Cộng hoà. Là một sĩ quan Nhảy dù,
ông thấy nhận xét đó có đúng không?
- Tôi nghĩ rằng nhạc Trịnh Công Sơn có thể có ảnh hưỏng đến dăm ba
anh yếm thế, trốn lính chứ làm sao mà có sức làm nản lòng anh em chúng