Page 183 - MuDo65
P. 183
183
diệt nhau như thú
Trôi bao nhiêu dòng máu đỏ
bao yêu thương lùi trong quá khứ
ôi giấc mơ thanh bình còn quá xa…
[Quê hương đau nặng trong băng Hát cho quê hương Việt Nam, cuốn số
5]
Trịnh Công Sơn nhìn nước Việt, người Việt từ cả hai phiá như thế. Sao lại
cho rằng ông bênh vực cộng sản?
- Tôi thật sự không rõ hai cuốn băng này xuất bản lúc nào? Nhưng
30.04.75 thì quá rõ con người của Trịnh Công Sơn, không có lầm lẫn hay
suy đoán vu vơ nữa. Cán bộ cộng sản luôn tìm cách mua chuộc cảm tình
của chúng ta, để phục vụ cho bọn “buôn dân bán nước”. Cũng như Trịnh
Công Sơn, nếu như Mặt trận Giải phóng miền Nam không bị cho ra rìa thì
Trịnh Công Sơn không bị đi kinh tế mới tại Khe Sanh.
Nhưng chính sách vắt chanh bỏ vỏ là chính sách rất xưa của cộng sản
miền Bắc. Họ không tin ai, thà giết lầm hơn bỏ sót. Những tên 30.4, ngay
cả những người theo Mặt trận Giải phóng miền Nam, sau khi gạn lọc, cả
một nhóm người mới hôm qua huênh hoang, nhưng nay bị cho về vườn, bị
thanh toán, bắt giam hoặc bị đi kinh tế mới. Lúc này Trịnh Công Sơn chịu
chung số phận với bọn 30.4 và nhiều thành viên Mặt trận Giải phóng miền
Nam như tướng Trần văn Trà chẳng hạn. Trịnh Công Sơn đang làm tại đài
phát thanh cảm thấy bị loại trừ nên trốn ra Phủ Cam, Huế rồi phải đi kinh
tế mới ở Khe Sanh, Quảng Trị từ tháng 12.1975 đến cuối năm 1977.
8. Trước năm 1975, Trịnh Công Sơn đã viết:
Ðêm nay hòa bình sao em nhỏ chưa vui
hãy bước ra đây nhìn phố ngập người
Ðêm nay hòa bình không nụ cười trên môi
nhìn quanh em không ai còn lại
không ai còn lại
ru đỡ tình người cho có đôi…
Đó có phải là những tiên đoán của Trịnh Công Sơn về ngày hoà bình đến
trên quê hương, nhưng buồn quá. Ông đã chiến đấu để mong đem lại hoà
bình, tự do, ấm no cho Việt Nam. Theo ông, nước Việt Nam có hoà bình
chưa?
- Đó là lời nói của tên bồi bút với chủ. Không phải là lời tiên đoán. Một
đất nước hoà bình thì phải thịnh vượng, người dân phải có những quyền
tối thiểu như: tự do báo chí, phát biểu, hội họp, tự do lập đảng, tín ngưỡng,
quyền tư hữu. Không thể có cảnh bóc lột, trấn áp, lao tù, xung công bừa
bãi không bồi thường xứng đáng. Dù cho “hãy bước ra đây nhìn phố ngập
người” thì chỉ là những con người đang tìm kiếm một “lý tưởng tự do”
diệt nhau như thú
Trôi bao nhiêu dòng máu đỏ
bao yêu thương lùi trong quá khứ
ôi giấc mơ thanh bình còn quá xa…
[Quê hương đau nặng trong băng Hát cho quê hương Việt Nam, cuốn số
5]
Trịnh Công Sơn nhìn nước Việt, người Việt từ cả hai phiá như thế. Sao lại
cho rằng ông bênh vực cộng sản?
- Tôi thật sự không rõ hai cuốn băng này xuất bản lúc nào? Nhưng
30.04.75 thì quá rõ con người của Trịnh Công Sơn, không có lầm lẫn hay
suy đoán vu vơ nữa. Cán bộ cộng sản luôn tìm cách mua chuộc cảm tình
của chúng ta, để phục vụ cho bọn “buôn dân bán nước”. Cũng như Trịnh
Công Sơn, nếu như Mặt trận Giải phóng miền Nam không bị cho ra rìa thì
Trịnh Công Sơn không bị đi kinh tế mới tại Khe Sanh.
Nhưng chính sách vắt chanh bỏ vỏ là chính sách rất xưa của cộng sản
miền Bắc. Họ không tin ai, thà giết lầm hơn bỏ sót. Những tên 30.4, ngay
cả những người theo Mặt trận Giải phóng miền Nam, sau khi gạn lọc, cả
một nhóm người mới hôm qua huênh hoang, nhưng nay bị cho về vườn, bị
thanh toán, bắt giam hoặc bị đi kinh tế mới. Lúc này Trịnh Công Sơn chịu
chung số phận với bọn 30.4 và nhiều thành viên Mặt trận Giải phóng miền
Nam như tướng Trần văn Trà chẳng hạn. Trịnh Công Sơn đang làm tại đài
phát thanh cảm thấy bị loại trừ nên trốn ra Phủ Cam, Huế rồi phải đi kinh
tế mới ở Khe Sanh, Quảng Trị từ tháng 12.1975 đến cuối năm 1977.
8. Trước năm 1975, Trịnh Công Sơn đã viết:
Ðêm nay hòa bình sao em nhỏ chưa vui
hãy bước ra đây nhìn phố ngập người
Ðêm nay hòa bình không nụ cười trên môi
nhìn quanh em không ai còn lại
không ai còn lại
ru đỡ tình người cho có đôi…
Đó có phải là những tiên đoán của Trịnh Công Sơn về ngày hoà bình đến
trên quê hương, nhưng buồn quá. Ông đã chiến đấu để mong đem lại hoà
bình, tự do, ấm no cho Việt Nam. Theo ông, nước Việt Nam có hoà bình
chưa?
- Đó là lời nói của tên bồi bút với chủ. Không phải là lời tiên đoán. Một
đất nước hoà bình thì phải thịnh vượng, người dân phải có những quyền
tối thiểu như: tự do báo chí, phát biểu, hội họp, tự do lập đảng, tín ngưỡng,
quyền tư hữu. Không thể có cảnh bóc lột, trấn áp, lao tù, xung công bừa
bãi không bồi thường xứng đáng. Dù cho “hãy bước ra đây nhìn phố ngập
người” thì chỉ là những con người đang tìm kiếm một “lý tưởng tự do”