Page 271 - DacSanMuDo73
P. 271
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 269
gài mìn nổ. Ông đã giật sập được cây cầu trong lúc toán tiền quân của đoàn
chiến xa Bắc Việt đang cố gắng vượt qua. Đối với chúng tôi, những người
đang thoát theo hướng Đông hay đơn giản hơn đang cố sống sót, đó là một
hành động dũng cảm mà chúng tôi mãi mãi ghi ơn. Nếu Ripley không phá
sập cây cầu, tôi tin là hầu hết các TQLC Việt Nam và cố vấn Mỹ đều đã bị
bắt hoặc bị giết chết rồi. Nhân vật đã cố gắng tái tạo lại trật tự từ sự hôn
loạn và ra lệnh cho Ripley phá hủy cây cầu chính là Trung tá Gerry Turley
(sau này lên Đại tá). Bị đẩy vào một tình thế gần như siêu thực, lòng quả
cảm, sự điềm tĩnh và tính chuyên nghiệp của ông là mối keo kết dính giữ
toàn bộ không bị đổ vỡ. Tác giả Botkin đã cho chúng ta hiểu được tầm cỡ
của hành động của Turley và nhận thức được những sự kiện kỳ quái và
điên rồ có thể diễn ra trong cuộc giao tranh.
Mặc dù TQLC bị đặt trong những tình huống quẫn bách, cuộc triệt thoái
nói chung có trật tự. Tất cả những khẩu trọng pháo đều được phá hủy
không để rơi vào tay kẻ thù. Các Đại đội và Tiểu đoàn tập hợp lại và còn
nguyên vẹn với các cố vấn Mỹ sát cánh bên họ. Điều này trái ngược hẳn
với các đơn vị như pháo binh SĐ3 đã mở ngỏ cửa cho quân Bắc Việt tấn
công vào và để lại cho chúng hàng chục khẩu đại bác còn nguyên si cùng
với hàng tấn đạn dược. Tại sao có sự khác biệt về hiệu năng chiến đấu như
vậy? Tôi nghĩ rằng đó là nhờ sự đầu tư toàn diện về huấn luyện giống như
mô hình TQLC Hoa Kỳ đầy kinh nghiệm và một thế hệ cố vấn đã hết lòng
truyền đạt sự hiểu biết và niềm tin qua cho các bạn TQLC Việt Nam.
Bọn Bắc Việt tưởng chừng như đã thành công. Được trang bị dồi dào gần
như vô tận về chiến xa và pháo binh cùng với vũ khí phòng không tối tân
nhất của Liên Sô, bọn chúng xâm nhập vào vùng chiến trường phía Bắc
với hy vọng sẽ tung cú phủ đầu đánh gục miền Nam. Mất các tỉnh phía Bắc
bao gồm Quảng Trị và cố đô Huế sẽ là một thảm trạng về tâm lý chiến đối
với chính phủ VNCH. Tuy nhiên tình báo Bắc Việt trước khi xâm lăng đã
quên không tính đến sự kiên cường của TQLC Việt Nam. Quảng Trị cuối
cùng đã bị thất thủ nhưng chỉ có TQLC Việt Nam là đã chiếm lại được vào
ngày 15/9/1972.
Trong trận đánh bẩy tuần tái chiếm cổ thành Quảng Trị, lực lượng TQLC
đã chịu 3.658 thương vong. Đó là một trận đánh tàn khốc chống lại một
kẻ thù dai dẳng nhưng chiến thắng sau cùng đã đủ chứng minh tính chuyên
nghiệp và sự dũng cảm của TQLC Việt Nam. Bắc Việt cuối cùng đã thành
công vào năm 1975. Nhưng ít nhất miền Nam đã được ba năm tạm yên
nhằm củng cố lại đất nước hầu chống lại quyết tâm của miền Bắc muốn
xâm chiếm họ. Buồn thay là ba năm chưa đủ.
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
gài mìn nổ. Ông đã giật sập được cây cầu trong lúc toán tiền quân của đoàn
chiến xa Bắc Việt đang cố gắng vượt qua. Đối với chúng tôi, những người
đang thoát theo hướng Đông hay đơn giản hơn đang cố sống sót, đó là một
hành động dũng cảm mà chúng tôi mãi mãi ghi ơn. Nếu Ripley không phá
sập cây cầu, tôi tin là hầu hết các TQLC Việt Nam và cố vấn Mỹ đều đã bị
bắt hoặc bị giết chết rồi. Nhân vật đã cố gắng tái tạo lại trật tự từ sự hôn
loạn và ra lệnh cho Ripley phá hủy cây cầu chính là Trung tá Gerry Turley
(sau này lên Đại tá). Bị đẩy vào một tình thế gần như siêu thực, lòng quả
cảm, sự điềm tĩnh và tính chuyên nghiệp của ông là mối keo kết dính giữ
toàn bộ không bị đổ vỡ. Tác giả Botkin đã cho chúng ta hiểu được tầm cỡ
của hành động của Turley và nhận thức được những sự kiện kỳ quái và
điên rồ có thể diễn ra trong cuộc giao tranh.
Mặc dù TQLC bị đặt trong những tình huống quẫn bách, cuộc triệt thoái
nói chung có trật tự. Tất cả những khẩu trọng pháo đều được phá hủy
không để rơi vào tay kẻ thù. Các Đại đội và Tiểu đoàn tập hợp lại và còn
nguyên vẹn với các cố vấn Mỹ sát cánh bên họ. Điều này trái ngược hẳn
với các đơn vị như pháo binh SĐ3 đã mở ngỏ cửa cho quân Bắc Việt tấn
công vào và để lại cho chúng hàng chục khẩu đại bác còn nguyên si cùng
với hàng tấn đạn dược. Tại sao có sự khác biệt về hiệu năng chiến đấu như
vậy? Tôi nghĩ rằng đó là nhờ sự đầu tư toàn diện về huấn luyện giống như
mô hình TQLC Hoa Kỳ đầy kinh nghiệm và một thế hệ cố vấn đã hết lòng
truyền đạt sự hiểu biết và niềm tin qua cho các bạn TQLC Việt Nam.
Bọn Bắc Việt tưởng chừng như đã thành công. Được trang bị dồi dào gần
như vô tận về chiến xa và pháo binh cùng với vũ khí phòng không tối tân
nhất của Liên Sô, bọn chúng xâm nhập vào vùng chiến trường phía Bắc
với hy vọng sẽ tung cú phủ đầu đánh gục miền Nam. Mất các tỉnh phía Bắc
bao gồm Quảng Trị và cố đô Huế sẽ là một thảm trạng về tâm lý chiến đối
với chính phủ VNCH. Tuy nhiên tình báo Bắc Việt trước khi xâm lăng đã
quên không tính đến sự kiên cường của TQLC Việt Nam. Quảng Trị cuối
cùng đã bị thất thủ nhưng chỉ có TQLC Việt Nam là đã chiếm lại được vào
ngày 15/9/1972.
Trong trận đánh bẩy tuần tái chiếm cổ thành Quảng Trị, lực lượng TQLC
đã chịu 3.658 thương vong. Đó là một trận đánh tàn khốc chống lại một
kẻ thù dai dẳng nhưng chiến thắng sau cùng đã đủ chứng minh tính chuyên
nghiệp và sự dũng cảm của TQLC Việt Nam. Bắc Việt cuối cùng đã thành
công vào năm 1975. Nhưng ít nhất miền Nam đã được ba năm tạm yên
nhằm củng cố lại đất nước hầu chống lại quyết tâm của miền Bắc muốn
xâm chiếm họ. Buồn thay là ba năm chưa đủ.
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...