Page 270 - DacSanMuDo73
P. 270
268 Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân
trong tâm trí của nhiều người Mỹ, nhất là những người có tuổi đủ để nhớ
về cuộc chiến Việt Nam. Tuy nhiên vào ngày 30 tháng 3 năm 1972 cộng
quân Bắc Việt đã tung ra một cuộc tấn công làm “lu mờ” “Tết Mậu Thân”
với một mức độ lớn hơn nhiều. Ban đầu bị bất ngờ và đụng phải cường
độ tiến công trực diện của cộng quân, các đơn vị QLVNCH khắp nơi bị
áp lực nặng nề đến mức tối đa và trong một vài trường hợp bị tràn ngập
hoàn toàn bởi số lượng và hỏa lực áp đảo của cộng quân. Lúc đó TQLC
Việt Nam đang được phối trí tại những địa điểm chiến lược phía Bắc miền
Nam Việt Nam sát cạnh vùng phi quân sự, cùng với Sư đoàn 3 bộ binh vừa
mới thành lập xong.
Hướng về phía Tây, nhìn về trận địa Khe Sanh cũ là hai Lữ đoàn TQLC
vào khoảng năm ngàn người. Sư đoàn 3 bộ binh lo bảo vệ phía Bắc. Chọi
với tuyến phòng thủ mỏng manh này, quân Bắc Việt đã tấn công với 3 Sư
đoàn bộ binh và cái gọi là “mặt trận B5” gồm 4 Trung đoàn bộ binh tăng
viện, 2 trung đoàn pháo binh và 2 trung đoàn thiết giáp. Thành phần trong
các sư đoàn Bắc Việt tham chiến có sư đoàn 304 và sư đoàn 308 là hai sư
đoàn đã từng đánh nhau với Pháp tại Điện Biện Phủ và được mệnh danh là
các “Sư đoàn thép.” Việc sử dụng hai đơn vị này chứng tỏ đây là một cuộc
tổng tấn công lớn và hai sư đoàn này là mũi nhọn chính của cuộc “tổng tấn
công mùa he đỏ lửa 1972.” Quân Bắc Việt đã tập trung được một lợi thế về
quân số là 3 chọi 1 đối với các lực lượng VNCH.
Thật đáng buồn là đến ngày thứ tư của cuộc tàn sát hầu hết SĐ3BB đã bỏ
chạy trong hôn loạn hay đơn giản là đã bị tan tác hết. Trách nhiệm phòng
thủ phần đất phía Bắc đe nặng lên TQLC và một Lữ đoàn Nhẩy Dù. Thật
không hay cho những ai trong chúng tôi còn trấn giữ địa hình. Tình hình
của Tiểu đoàn mà bản thân tôi và Đại úy Ray Smith (sau này lên Thiếu
tướng) làm cố vấn là điển hình cho hầu hết các cố vấn đồng nghiệp đã phải
đối đầu. Sau khi chống cự mãnh liệt lúc ban đầu và chịu tổn thất nặng nề,
chúng tôi đơn giản là đã bị tràn ngập bởi làn tấn công toàn diện. Chúng
tôi bắt đầu triệt thoái về hướng Đông trong lúc lực lượng Bắc Việt đông
hơn gấp bội rượt đuổi theo. Mục tiêu của chúng tôi là cổ thành Quảng Trị.
Điều mà hầu hết chúng tôi không biết là ngay lúc đó một đoàn chiến xa
Bắc Việt đang di chuyển về phía Nam trong mưu đồ cắt đứt đường rút của
chúng tôi. Giữa chúng tôi và nguy cơ bị tiêu diệt là chiếc cầu Đông Hà bắc
ngang sông Cửa Việt. Con sông đó là một trở ngại lớn và chiếc cầu hết sức
trọng yếu trong kế hoạch của quân Bắc Việt. Đại úy John Ripley (sau này
thăng cấp lên Đại tá) trong một hành động đã trở thành huyền thoại trong
quân sử của TQLC Hoa Kỳ, đã bò dưới gầm cầu nhiều lần dưới làn đạn để
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
trong tâm trí của nhiều người Mỹ, nhất là những người có tuổi đủ để nhớ
về cuộc chiến Việt Nam. Tuy nhiên vào ngày 30 tháng 3 năm 1972 cộng
quân Bắc Việt đã tung ra một cuộc tấn công làm “lu mờ” “Tết Mậu Thân”
với một mức độ lớn hơn nhiều. Ban đầu bị bất ngờ và đụng phải cường
độ tiến công trực diện của cộng quân, các đơn vị QLVNCH khắp nơi bị
áp lực nặng nề đến mức tối đa và trong một vài trường hợp bị tràn ngập
hoàn toàn bởi số lượng và hỏa lực áp đảo của cộng quân. Lúc đó TQLC
Việt Nam đang được phối trí tại những địa điểm chiến lược phía Bắc miền
Nam Việt Nam sát cạnh vùng phi quân sự, cùng với Sư đoàn 3 bộ binh vừa
mới thành lập xong.
Hướng về phía Tây, nhìn về trận địa Khe Sanh cũ là hai Lữ đoàn TQLC
vào khoảng năm ngàn người. Sư đoàn 3 bộ binh lo bảo vệ phía Bắc. Chọi
với tuyến phòng thủ mỏng manh này, quân Bắc Việt đã tấn công với 3 Sư
đoàn bộ binh và cái gọi là “mặt trận B5” gồm 4 Trung đoàn bộ binh tăng
viện, 2 trung đoàn pháo binh và 2 trung đoàn thiết giáp. Thành phần trong
các sư đoàn Bắc Việt tham chiến có sư đoàn 304 và sư đoàn 308 là hai sư
đoàn đã từng đánh nhau với Pháp tại Điện Biện Phủ và được mệnh danh là
các “Sư đoàn thép.” Việc sử dụng hai đơn vị này chứng tỏ đây là một cuộc
tổng tấn công lớn và hai sư đoàn này là mũi nhọn chính của cuộc “tổng tấn
công mùa he đỏ lửa 1972.” Quân Bắc Việt đã tập trung được một lợi thế về
quân số là 3 chọi 1 đối với các lực lượng VNCH.
Thật đáng buồn là đến ngày thứ tư của cuộc tàn sát hầu hết SĐ3BB đã bỏ
chạy trong hôn loạn hay đơn giản là đã bị tan tác hết. Trách nhiệm phòng
thủ phần đất phía Bắc đe nặng lên TQLC và một Lữ đoàn Nhẩy Dù. Thật
không hay cho những ai trong chúng tôi còn trấn giữ địa hình. Tình hình
của Tiểu đoàn mà bản thân tôi và Đại úy Ray Smith (sau này lên Thiếu
tướng) làm cố vấn là điển hình cho hầu hết các cố vấn đồng nghiệp đã phải
đối đầu. Sau khi chống cự mãnh liệt lúc ban đầu và chịu tổn thất nặng nề,
chúng tôi đơn giản là đã bị tràn ngập bởi làn tấn công toàn diện. Chúng
tôi bắt đầu triệt thoái về hướng Đông trong lúc lực lượng Bắc Việt đông
hơn gấp bội rượt đuổi theo. Mục tiêu của chúng tôi là cổ thành Quảng Trị.
Điều mà hầu hết chúng tôi không biết là ngay lúc đó một đoàn chiến xa
Bắc Việt đang di chuyển về phía Nam trong mưu đồ cắt đứt đường rút của
chúng tôi. Giữa chúng tôi và nguy cơ bị tiêu diệt là chiếc cầu Đông Hà bắc
ngang sông Cửa Việt. Con sông đó là một trở ngại lớn và chiếc cầu hết sức
trọng yếu trong kế hoạch của quân Bắc Việt. Đại úy John Ripley (sau này
thăng cấp lên Đại tá) trong một hành động đã trở thành huyền thoại trong
quân sử của TQLC Hoa Kỳ, đã bò dưới gầm cầu nhiều lần dưới làn đạn để
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...