Page 115 - DACSAN71
P. 115
115 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
sáng.
Hạ tuần tháng sáu 72, tiểu đoàn được bốc ra Quảng Trị, Buổi sáng hôm
đó tôi ra phi trường tiễn tiểu đoàn. Quan năm Nguyễn Chí Hiếu, tiểu đoàn
trưởng, nhìn thấy tôi, cánh tay đang treo băng nói:
- Đi kỳ này về từ An Lộc, Trương Đăng Sỹ 51 còn đeo băng nơi
cổ, Hồ Tường 52 băng bụng, Nguyễn Hải Thần 53 băng chân, còn cậu
54, đi hành quân được không? Liền đó anh em trong đại đội của tôi nhôn
nhao:
- Ông thầy ơi! Xin đích thân đi đi, tụi tôi thiếu vắng ông, không đánh đấm
được đâu!
Tôi đáp lời quan năm Hiếu:
- Tay còn đeo băng, không thể bắn súng được, nhưng chỉ huy thì được.
- Có cần cậu bắn súng đâu, chịu khó đi đi, tiểu đoàn thiếu sĩ quan chỉ
huy.
Cuối cùng tôi yêu cầu tiểu đoàn, xắp xếp cho đại đội tôi được vận chuyển
sau cùng ra Quảng Trị để tôi về nhà thay quần áo. Trước khi đi, tôi nói với
thường vụ hậu cứ, làm thủ tục báo cáo điều chỉnh từ Cộng Hòa, Đỗ Vinh
và Vương Mộng Hồng.
Từ phía Nam sông Mỹ Chánh, dọc quốc lộ 1, đoàn quân dù tiến ngang
quan qua “dẫy phố đìu hiu” tên do một ký giả ngoại quốc đặt thật đúng
nghĩa. Hai bên trục quốc lộ, đồng ruộng lúa nứt lẻ trơ trụi những gốc rạ
cháy vàng đen. Xa xa chỉ lát đác vài căn nhà nhỏ siêu vẹo và cây cối nhỏ
bé thưa cằn cỗi chạy thẳng tắp ra biển và dẫy núi trọc sỏi đá. Qua bờ sông
Mỹ Chánh tiến gần về thị xã Quảng Trị, cảnh ngổng ngang với đủ loại xe
cộ nằm chồng chất bởi đủ loại bom đạn tàn phá, xen lẫn còn nguyên cả vài
thân xác của đồng bào tháo chạy, nằm rải rác hai bên đường. Mùi ô uế tỏa
rộng khắp cả một vùng trời. Ai đó đã đặt tên “đại lộ kinh hoàng” tự nó nói
lên thật đầy đủ ý nghĩa kết quả thảm khốc của chiến tranh.
Từ Đông Bắc làng Trí Bưu, miền cửa biển Quảng Trị, tiểu đoàn tiến đánh
thẳng vào cổ thành. Mờ sáng ngày N đầu tiên, sau một loạt đạn pháo binh
lớn nhỏ bắn yểm trợ phủ đầu, đại đội liền xung phong tiến chiếm mục tiêu
bờ làng, quan một Nguyễn Văn Kính, trung đội trưởng bị tử thương vì lựu
đạn. Từng nấc một, hầm hố này sang hầm hố khác, ngày quần thảo, tối tản
thương. Số bị thương khá cao, mấy anh y tá đại đội than không có đủ thuốc
men và y cụ để băng bó vết thương. Quan tubip tiểu đoàn thật vất vả, cầm
ống nghe đi lần mò các hầm hố để xác định với y tá, anh em nào bị thương
nặng cần được ưu tiên tản thương.
Chiều đó, tiếng súng nổ đã khá êm, vài anh quan trẻ Võ bị mới ra trường,
ngồi ca hát vu vơ trên nóc hầm trú ẩn, bị một loạt đạn bắn tỉa và B40 từ
phía sát bờ sông Thạch Hãn, gây bị thương mất hai quan. Khi mà trước đó
tôi đã lưu ý phải luôn luôn đề phòng bị bắn tỉa và ăn pháo từ phía trong cổ
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
sáng.
Hạ tuần tháng sáu 72, tiểu đoàn được bốc ra Quảng Trị, Buổi sáng hôm
đó tôi ra phi trường tiễn tiểu đoàn. Quan năm Nguyễn Chí Hiếu, tiểu đoàn
trưởng, nhìn thấy tôi, cánh tay đang treo băng nói:
- Đi kỳ này về từ An Lộc, Trương Đăng Sỹ 51 còn đeo băng nơi
cổ, Hồ Tường 52 băng bụng, Nguyễn Hải Thần 53 băng chân, còn cậu
54, đi hành quân được không? Liền đó anh em trong đại đội của tôi nhôn
nhao:
- Ông thầy ơi! Xin đích thân đi đi, tụi tôi thiếu vắng ông, không đánh đấm
được đâu!
Tôi đáp lời quan năm Hiếu:
- Tay còn đeo băng, không thể bắn súng được, nhưng chỉ huy thì được.
- Có cần cậu bắn súng đâu, chịu khó đi đi, tiểu đoàn thiếu sĩ quan chỉ
huy.
Cuối cùng tôi yêu cầu tiểu đoàn, xắp xếp cho đại đội tôi được vận chuyển
sau cùng ra Quảng Trị để tôi về nhà thay quần áo. Trước khi đi, tôi nói với
thường vụ hậu cứ, làm thủ tục báo cáo điều chỉnh từ Cộng Hòa, Đỗ Vinh
và Vương Mộng Hồng.
Từ phía Nam sông Mỹ Chánh, dọc quốc lộ 1, đoàn quân dù tiến ngang
quan qua “dẫy phố đìu hiu” tên do một ký giả ngoại quốc đặt thật đúng
nghĩa. Hai bên trục quốc lộ, đồng ruộng lúa nứt lẻ trơ trụi những gốc rạ
cháy vàng đen. Xa xa chỉ lát đác vài căn nhà nhỏ siêu vẹo và cây cối nhỏ
bé thưa cằn cỗi chạy thẳng tắp ra biển và dẫy núi trọc sỏi đá. Qua bờ sông
Mỹ Chánh tiến gần về thị xã Quảng Trị, cảnh ngổng ngang với đủ loại xe
cộ nằm chồng chất bởi đủ loại bom đạn tàn phá, xen lẫn còn nguyên cả vài
thân xác của đồng bào tháo chạy, nằm rải rác hai bên đường. Mùi ô uế tỏa
rộng khắp cả một vùng trời. Ai đó đã đặt tên “đại lộ kinh hoàng” tự nó nói
lên thật đầy đủ ý nghĩa kết quả thảm khốc của chiến tranh.
Từ Đông Bắc làng Trí Bưu, miền cửa biển Quảng Trị, tiểu đoàn tiến đánh
thẳng vào cổ thành. Mờ sáng ngày N đầu tiên, sau một loạt đạn pháo binh
lớn nhỏ bắn yểm trợ phủ đầu, đại đội liền xung phong tiến chiếm mục tiêu
bờ làng, quan một Nguyễn Văn Kính, trung đội trưởng bị tử thương vì lựu
đạn. Từng nấc một, hầm hố này sang hầm hố khác, ngày quần thảo, tối tản
thương. Số bị thương khá cao, mấy anh y tá đại đội than không có đủ thuốc
men và y cụ để băng bó vết thương. Quan tubip tiểu đoàn thật vất vả, cầm
ống nghe đi lần mò các hầm hố để xác định với y tá, anh em nào bị thương
nặng cần được ưu tiên tản thương.
Chiều đó, tiếng súng nổ đã khá êm, vài anh quan trẻ Võ bị mới ra trường,
ngồi ca hát vu vơ trên nóc hầm trú ẩn, bị một loạt đạn bắn tỉa và B40 từ
phía sát bờ sông Thạch Hãn, gây bị thương mất hai quan. Khi mà trước đó
tôi đã lưu ý phải luôn luôn đề phòng bị bắn tỉa và ăn pháo từ phía trong cổ
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau