Page 111 - DACSAN71
P. 111
111 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
pháo được bắn ra từ trên những chiếc vận tải cơ C130, bay bao vùng yểm
trợ đoàn quân Dù. Sức tàn phá khốc liệt hơn rất nhiều nơi Hạ Lào 1971.
Tất cả được hai phía tung ra để quyết tâm tàn sát nhau giành chiến thắng.
Trưa hôm đó, sau loạt bom do phi cơ thả xuống yểm trợ, rơi sát cạnh bên
tiểu đoàn, cũng may cho đơn vị, loạt bom này nổ ngay phía đối diện tuyến
đường sắt, che phủ sự an toàn cho đơn vị. Khi loạt bom vừa chấm dứt,
cũng là lúc tiếng la hét đồng loạt vang đội của địch quân tiến sát đánh
cận chiến, ngay trong khu rừng trồng cao su dầy đặc. Tiếng địch quân la
hét, hàng sống chống chết, cầm mã tấu chạy xông tới như một đàn gà vịt
sổng chuồng, họ đã bị anh em Dù đốn ngã không thương tiếc. Trận chiến
quần thảo nhau trong tình huống cài răng lược chung quanh thị xã An Lộc.
Người lính trẻ đi sát bên tôi nói:
- Đích thân à, hình như ông đã bị thương, cánh tay áo phải của
ông tôi thấy chảy máu. Nghe vậy, tôi nhìn cánh tay phải và cảm nhận đã
bắt đầu đau buốt. Y tá Lâm đại đội, chạy lại lấy băng cá nhân băng cho
tôi; cũng là lúc tiếng la hét của cộng quân vang đội sát đơn vị nhiều hơn.
Vì lính quýnh, anh y tá tháo băng cá nhân rồi cuốn thật nhanh vòng quanh
cánh tay tôi, để cho bớt chảy máu, cũng chẳng có bất cứ loại thuốc nào
được anh bôi lên vết thương tránh nhiễm trùng.
Khi tiếng súng ngừng nổ và cộng quân đã tháo chạy. Y tá Lâm,
đến bên tôi xem lại vết băng bó, phát hiện ra, anh đã băng lộn phía, chỗ đạn
bắn không băng và băng ngang chỗ không trúng đạn. Trung sĩ Lâm, người
y tá “hết xảy” của đại đội, danh từ anh em đặt, hy vọng anh còn nhớ! Nếu
bài viết này nơi Saigon anh đọc được, xin anh coi như thêm một lời cám ơn
chân thành của người lính Mũ Đỏ cùng đơn vị. Quan tubip Tâm đến tiêm
cho tôi mũi thuốc cầm máu, ông quan tubip này người vừa tầm, ít nói. Tôi
còn nhớ ngày trước, ông có bộ độ hoa rừng loại huyết dụ của Pháp rất đẹp,
tôi đã gạ xin ông kể cả đánh đổi cái gì đó cũng được, nhưng không thành.
Thưa quan tubip Tâm, xin hỏi ngài có còn giữ được bộ đồ ngày ấy không?
Nếu còn, tôi vẫn giữ ý định ngày xưa.
Trong trận này, tiểu đoàn mất đi vài sĩ quan, như quan ba Dũng,
ĐĐT 54, (tôi lên thay anh cầm đại đội). người vừa mới tổ chức đám cưới
kiểu nhà binh tại hậu cứ Tam Hiệp chỉ cách ít tháng trước, ngày tiểu đoàn
tham dự trận An Lộc.
Mấy ngày sau, vết thương tay bắt đầu sưng mưng mủ và cánh tay
đã tê buốt không cảm giác. Tôi được trực thăng bốc ra khỏi chiến trường,
bàn giao lại cho quan hai Phúc , rồi thì Phúc cũng ra đi theo Dũng, sau là
Nguyễn Tiến Việt. Chiều vào tối, trực thăng tản thương đưa tôi về bệnh
viện Đỗ Vinh, tên vị bác sĩ quân y đầu tiên của Nhảy Dù bị tử thương tại
mặt trận Quảng Tín năm 1965. Nơi quan sáu tubip người cao lớn Hoàng
Cơ Lân, y sĩ trưởng đầu tiên của bệnh viện và cũng là vị tubip tiểu đoàn
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
pháo được bắn ra từ trên những chiếc vận tải cơ C130, bay bao vùng yểm
trợ đoàn quân Dù. Sức tàn phá khốc liệt hơn rất nhiều nơi Hạ Lào 1971.
Tất cả được hai phía tung ra để quyết tâm tàn sát nhau giành chiến thắng.
Trưa hôm đó, sau loạt bom do phi cơ thả xuống yểm trợ, rơi sát cạnh bên
tiểu đoàn, cũng may cho đơn vị, loạt bom này nổ ngay phía đối diện tuyến
đường sắt, che phủ sự an toàn cho đơn vị. Khi loạt bom vừa chấm dứt,
cũng là lúc tiếng la hét đồng loạt vang đội của địch quân tiến sát đánh
cận chiến, ngay trong khu rừng trồng cao su dầy đặc. Tiếng địch quân la
hét, hàng sống chống chết, cầm mã tấu chạy xông tới như một đàn gà vịt
sổng chuồng, họ đã bị anh em Dù đốn ngã không thương tiếc. Trận chiến
quần thảo nhau trong tình huống cài răng lược chung quanh thị xã An Lộc.
Người lính trẻ đi sát bên tôi nói:
- Đích thân à, hình như ông đã bị thương, cánh tay áo phải của
ông tôi thấy chảy máu. Nghe vậy, tôi nhìn cánh tay phải và cảm nhận đã
bắt đầu đau buốt. Y tá Lâm đại đội, chạy lại lấy băng cá nhân băng cho
tôi; cũng là lúc tiếng la hét của cộng quân vang đội sát đơn vị nhiều hơn.
Vì lính quýnh, anh y tá tháo băng cá nhân rồi cuốn thật nhanh vòng quanh
cánh tay tôi, để cho bớt chảy máu, cũng chẳng có bất cứ loại thuốc nào
được anh bôi lên vết thương tránh nhiễm trùng.
Khi tiếng súng ngừng nổ và cộng quân đã tháo chạy. Y tá Lâm,
đến bên tôi xem lại vết băng bó, phát hiện ra, anh đã băng lộn phía, chỗ đạn
bắn không băng và băng ngang chỗ không trúng đạn. Trung sĩ Lâm, người
y tá “hết xảy” của đại đội, danh từ anh em đặt, hy vọng anh còn nhớ! Nếu
bài viết này nơi Saigon anh đọc được, xin anh coi như thêm một lời cám ơn
chân thành của người lính Mũ Đỏ cùng đơn vị. Quan tubip Tâm đến tiêm
cho tôi mũi thuốc cầm máu, ông quan tubip này người vừa tầm, ít nói. Tôi
còn nhớ ngày trước, ông có bộ độ hoa rừng loại huyết dụ của Pháp rất đẹp,
tôi đã gạ xin ông kể cả đánh đổi cái gì đó cũng được, nhưng không thành.
Thưa quan tubip Tâm, xin hỏi ngài có còn giữ được bộ đồ ngày ấy không?
Nếu còn, tôi vẫn giữ ý định ngày xưa.
Trong trận này, tiểu đoàn mất đi vài sĩ quan, như quan ba Dũng,
ĐĐT 54, (tôi lên thay anh cầm đại đội). người vừa mới tổ chức đám cưới
kiểu nhà binh tại hậu cứ Tam Hiệp chỉ cách ít tháng trước, ngày tiểu đoàn
tham dự trận An Lộc.
Mấy ngày sau, vết thương tay bắt đầu sưng mưng mủ và cánh tay
đã tê buốt không cảm giác. Tôi được trực thăng bốc ra khỏi chiến trường,
bàn giao lại cho quan hai Phúc , rồi thì Phúc cũng ra đi theo Dũng, sau là
Nguyễn Tiến Việt. Chiều vào tối, trực thăng tản thương đưa tôi về bệnh
viện Đỗ Vinh, tên vị bác sĩ quân y đầu tiên của Nhảy Dù bị tử thương tại
mặt trận Quảng Tín năm 1965. Nơi quan sáu tubip người cao lớn Hoàng
Cơ Lân, y sĩ trưởng đầu tiên của bệnh viện và cũng là vị tubip tiểu đoàn
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau