Page 114 - DACSAN71
P. 114
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 114
Buổi sáng nhập viện Cộng Hòa, ngồi trong câu lạc bộ bệnh viện để ăn
sáng. Khi vừa ngồi xuống ghế, bỏ gói thuốc lá trên bàn, cạnh ly cà phê.
Một anh lính đi ngang qua, không chào hỏi, tự tiện lấy bao thuốc và chiếc
quẹt máy, bỏ vào túi. Tôi đứng bật dậy, định hỏi cho ra lẽ, đúng lúc ấy, cô
chủ quán câu lạc bộ chạy lại:
- Xin Đại úy, thông cảm, anh ấy bị thần kinh, đây là khu của các bệnh nhận
bị tâm thần. Sự việc này, tôi không mấy hài lòng. Tuy nhiên cũng ghi danh
làm thủ tục nhập viện để chữa trị vết thương. Ít ngày sau, tôi trở về lại Đỗ
Vinh gặp quan trợ y coi về hồ sơ bệnh lý, tôi nói:
- Thưa bác sĩ, tôi có bị khùng đâu! mà sao Đỗ Vinh lại đưa cho tôi nhập
viện khu tâm thần của Cộng Hòa.
- Bệnh viện này, không chữa trị cho anh được, phải qua đó để trị thương
mất nhiều tháng mới khỏi được.
- Thưa bác sĩ điều chỉnh cho tôi trở về lại Đỗ Vinh, chứ Cộng Hòa thì nhất
định không, Qua đó, sẽ có ngày không hay, mà khi ấy nếu có xảy ra, bác sĩ
chiụ trách nhiệm khi mà tôi đã thông báo trước. Tuần lễ sau, tôi tự động về
lại Đỗ Vinh điều trị. Trong khi chờ đợi vết thương lành, tôi được lệnh tạm
thời biệt phái về tiểu đoàn Vương Mộng Hồng tại trung tâm huấn luyện tân
binh Quang Trung, đại đội trưởng một đại đội tân binh của Nhảy Dù. Tiểu
đoàn trưởng thời bấy giờ, quan tư Lê Minh Ngọc.
Anh Dũng, ngay sau khi anh mất tôi lên thay anh cầm đại đội. Tiểu đoàn
có về lại hậu cứ Tam Hiệp để bổ sung quân số và rồi lại tiếp tục ra Quảng
Trị, trận Cổ Thành. Kể từ ngày ấy đến nay, tôi chưa hề nghe được bất cứ tin
tức tức nào của vợ anh. Tôi cầu mong ở một nơi nào đó, chị vẫn còn sống
và tìm được cho mình một nếp sống an lành bình dị để không còn những
ngày tháng lo âu đợi tin người thân yêu ngoài chiến trường, như ca khúc
“Kỷ Vật Cho Em” một bài thơ do nhạc sĩ Pham Duy phổ nhạc.
Trước khi ra vùng I, thể theo lời anh dặn trước khi đi An Lộc, tôi rũ một số
anh em trong tiểu đoàn ghé quán Tre Dakao, uống cà phê thay anh. Bốn
ông quan đại đội trưởng của tiểu đoàn Dù, ngồi một bàn ở góc quán. Một
vài người khách đến uống cà phê lên giúp vui ca hát, Theo chương trình ta
hát cho nhau nghe. Một thương binh bận quân phục Hải Quân chống nạng
gỗ, mất một chân, Hải Quân bị cưa cẳng cũng khá lạ ! Anh ta lên bục sân
khấu, xin trình bày nhạc phẩm, “kỷ vật cho em” và riêng tặng những người
lính bận quân phục mầu áo hoa rừng trong quán. Hôm đó, quán cũng chỉ
có duy nhất bốn ông quan của một tiểu đoàn Dù bận quân phục. Lần đầu
tiên tôi nghe nhạc phẩm này, cảm giác thật chua chát cho số phận những
trai trẻ hôm nay, cho tôi, và cho cả anh nữa, anh Dũng. Chúng tôi uống vội
ly cà phê rồi ra về, chủ quán Khánh Ly chạy đến bàn hỏi:
- Sao các toa mau chồn vậy? Trương Đăng Sỹ đáp:
- Nghe bản nhạc nổi da gà, nên tụi này chuồn thôi, sáng mai đến đi ăn
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Buổi sáng nhập viện Cộng Hòa, ngồi trong câu lạc bộ bệnh viện để ăn
sáng. Khi vừa ngồi xuống ghế, bỏ gói thuốc lá trên bàn, cạnh ly cà phê.
Một anh lính đi ngang qua, không chào hỏi, tự tiện lấy bao thuốc và chiếc
quẹt máy, bỏ vào túi. Tôi đứng bật dậy, định hỏi cho ra lẽ, đúng lúc ấy, cô
chủ quán câu lạc bộ chạy lại:
- Xin Đại úy, thông cảm, anh ấy bị thần kinh, đây là khu của các bệnh nhận
bị tâm thần. Sự việc này, tôi không mấy hài lòng. Tuy nhiên cũng ghi danh
làm thủ tục nhập viện để chữa trị vết thương. Ít ngày sau, tôi trở về lại Đỗ
Vinh gặp quan trợ y coi về hồ sơ bệnh lý, tôi nói:
- Thưa bác sĩ, tôi có bị khùng đâu! mà sao Đỗ Vinh lại đưa cho tôi nhập
viện khu tâm thần của Cộng Hòa.
- Bệnh viện này, không chữa trị cho anh được, phải qua đó để trị thương
mất nhiều tháng mới khỏi được.
- Thưa bác sĩ điều chỉnh cho tôi trở về lại Đỗ Vinh, chứ Cộng Hòa thì nhất
định không, Qua đó, sẽ có ngày không hay, mà khi ấy nếu có xảy ra, bác sĩ
chiụ trách nhiệm khi mà tôi đã thông báo trước. Tuần lễ sau, tôi tự động về
lại Đỗ Vinh điều trị. Trong khi chờ đợi vết thương lành, tôi được lệnh tạm
thời biệt phái về tiểu đoàn Vương Mộng Hồng tại trung tâm huấn luyện tân
binh Quang Trung, đại đội trưởng một đại đội tân binh của Nhảy Dù. Tiểu
đoàn trưởng thời bấy giờ, quan tư Lê Minh Ngọc.
Anh Dũng, ngay sau khi anh mất tôi lên thay anh cầm đại đội. Tiểu đoàn
có về lại hậu cứ Tam Hiệp để bổ sung quân số và rồi lại tiếp tục ra Quảng
Trị, trận Cổ Thành. Kể từ ngày ấy đến nay, tôi chưa hề nghe được bất cứ tin
tức tức nào của vợ anh. Tôi cầu mong ở một nơi nào đó, chị vẫn còn sống
và tìm được cho mình một nếp sống an lành bình dị để không còn những
ngày tháng lo âu đợi tin người thân yêu ngoài chiến trường, như ca khúc
“Kỷ Vật Cho Em” một bài thơ do nhạc sĩ Pham Duy phổ nhạc.
Trước khi ra vùng I, thể theo lời anh dặn trước khi đi An Lộc, tôi rũ một số
anh em trong tiểu đoàn ghé quán Tre Dakao, uống cà phê thay anh. Bốn
ông quan đại đội trưởng của tiểu đoàn Dù, ngồi một bàn ở góc quán. Một
vài người khách đến uống cà phê lên giúp vui ca hát, Theo chương trình ta
hát cho nhau nghe. Một thương binh bận quân phục Hải Quân chống nạng
gỗ, mất một chân, Hải Quân bị cưa cẳng cũng khá lạ ! Anh ta lên bục sân
khấu, xin trình bày nhạc phẩm, “kỷ vật cho em” và riêng tặng những người
lính bận quân phục mầu áo hoa rừng trong quán. Hôm đó, quán cũng chỉ
có duy nhất bốn ông quan của một tiểu đoàn Dù bận quân phục. Lần đầu
tiên tôi nghe nhạc phẩm này, cảm giác thật chua chát cho số phận những
trai trẻ hôm nay, cho tôi, và cho cả anh nữa, anh Dũng. Chúng tôi uống vội
ly cà phê rồi ra về, chủ quán Khánh Ly chạy đến bàn hỏi:
- Sao các toa mau chồn vậy? Trương Đăng Sỹ đáp:
- Nghe bản nhạc nổi da gà, nên tụi này chuồn thôi, sáng mai đến đi ăn
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau