Page 112 - DACSAN71
P. 112
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 112
trưởng tiểu đoàn quân y của binh chủng. Ông nổi tiếng về lễ nghi quân
cách, quan ra quan, lính ra lính. Tuy nhiên ông là người rất tận tâm lo lắng
săn sóc cho các anh em thương bệnh binh tại bệnh viện, gần như ngày
đêm ông đều có mặt túc trực tại bệnh viện, dù ông là quan lớn chỉ huy
trưởng. Bệnh viện Đỗ Vinh, (tên vị bác sĩ quân y đầu tiên của Nhảy Dù
bị tử thương tại mặt trận năm 1965). Từ một trạm xá những năm đầu thập
niên 60, sau trở thành một bệnh viên riêng của Nhảy Dù có các phòng như
nha khoa, phòng quang tuyến , phòng thí nghiệm và y dược, ngoài ra còn
có cả nhà hộ sinh và khu khám bệnh cho binh sĩ và gia đình. Mỗi phòng
mỗi công việc, riêng phòng nha khoa, nơi có vị nha sĩ Nguyễn Xuân Tùng,
phòng này anh em Dù mỗi lần bị đau răng vào khám, nào anh ấy mặt nhăn
nhó tay ôm miệng, trông nét mặt còn hơn bánh bao chiều. Khi vừa bước
vào phòng đã nghe tiếng quan nha sĩ phán:
- Đau răng à, hàm trên hay hàm dưới? Anh ngồi lên ghế để tôi
khám xem thế nào? Ơ, yên chí đi, đừng có nhìn tôi với nét mặt âu lo thế!
- Thưa nha sĩ, chắc ngồi lên ghế điện nó cũng dông giống như thề
này. Đánh trận sáp lá cà, cũng đâu có hồi hộp như vậy, xin nha sĩ nhẹ nhẹ
tay.
- Nhày dù sao mà lại nhát thế?
Tay đeo băng, tôi bước vào phòng khám và lập thũ tục nhập viện.
Cô y tá không biết có phải nữ trợ tá của nhảy dù hay được biệt phái, bước
vào phòng theo sau một nam y tá đẩy xe thùng nho nhỏ, trên chứa khá
nhiều thứ lỉnh kỉnh các đồ nghề về y tế. Cô y tá nói:
- Xin Đại úy nằm xuống để tôi thay rửa vết thương. Bằng cử chỉ
rất thành thạo, chắc chắn công việc này cô đã làm rất nhiều lần, cô cầm kéo
cắt không thương tiếc cánh tay áo trận và vất bỏ vào thùng rác.
- Ơ, cô y tá, sao lại cắt tay áo của tôi? Từ chiến trường về đây, đâu
có bộ nào nữa mày thay đâu ! chẳng lẽ cô đi mượn đồ cho tôi thay? Không
trả lời, bằng những động tác rất quen thuộc, lấy nước sát trùng rửa vết
thuong, xong đâu đấy, lấy kẹp bông gòn lau vết thương, sau cùng cô lấy
kẹp vải băng dài xuyên thủng qua vết thương cánh tay, khi đầu băng bên
kia ló ra, hai tay cầm hai chiếc kẹp làm động tác đưa qua đưa lại, để làm
sạch vết thương, giống y kiểu thông nòng súng trường dài. Việc săn sóc
băng bó vết thương này khá đau, đã làm tôi gần như ngất xỉu. Tôi nói:
- Cô ý tá à, Việt Cộng bắn đâu có đau, sao mà cô rửa vết thương
đau ghê thế!
- Anh chịu khó bị đau một chút, để vết thương mau lành.
Thay băng xong, thay vì nằm tại bệnh viện, tôi yêu cầu tài xế đại
đội đưa tôi về nhà. Sáng hôm sau, cuộc thay băng tiếp tục, lần này thì cô
y tá làm tôi xỉu thật, vì động tác thông lòng, khá mạnh và được làm hai ba
lần liên tục. Đau không chiụ được tôi bị ngất, cánh tay trái vòng qua ôm cô
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
trưởng tiểu đoàn quân y của binh chủng. Ông nổi tiếng về lễ nghi quân
cách, quan ra quan, lính ra lính. Tuy nhiên ông là người rất tận tâm lo lắng
săn sóc cho các anh em thương bệnh binh tại bệnh viện, gần như ngày
đêm ông đều có mặt túc trực tại bệnh viện, dù ông là quan lớn chỉ huy
trưởng. Bệnh viện Đỗ Vinh, (tên vị bác sĩ quân y đầu tiên của Nhảy Dù
bị tử thương tại mặt trận năm 1965). Từ một trạm xá những năm đầu thập
niên 60, sau trở thành một bệnh viên riêng của Nhảy Dù có các phòng như
nha khoa, phòng quang tuyến , phòng thí nghiệm và y dược, ngoài ra còn
có cả nhà hộ sinh và khu khám bệnh cho binh sĩ và gia đình. Mỗi phòng
mỗi công việc, riêng phòng nha khoa, nơi có vị nha sĩ Nguyễn Xuân Tùng,
phòng này anh em Dù mỗi lần bị đau răng vào khám, nào anh ấy mặt nhăn
nhó tay ôm miệng, trông nét mặt còn hơn bánh bao chiều. Khi vừa bước
vào phòng đã nghe tiếng quan nha sĩ phán:
- Đau răng à, hàm trên hay hàm dưới? Anh ngồi lên ghế để tôi
khám xem thế nào? Ơ, yên chí đi, đừng có nhìn tôi với nét mặt âu lo thế!
- Thưa nha sĩ, chắc ngồi lên ghế điện nó cũng dông giống như thề
này. Đánh trận sáp lá cà, cũng đâu có hồi hộp như vậy, xin nha sĩ nhẹ nhẹ
tay.
- Nhày dù sao mà lại nhát thế?
Tay đeo băng, tôi bước vào phòng khám và lập thũ tục nhập viện.
Cô y tá không biết có phải nữ trợ tá của nhảy dù hay được biệt phái, bước
vào phòng theo sau một nam y tá đẩy xe thùng nho nhỏ, trên chứa khá
nhiều thứ lỉnh kỉnh các đồ nghề về y tế. Cô y tá nói:
- Xin Đại úy nằm xuống để tôi thay rửa vết thương. Bằng cử chỉ
rất thành thạo, chắc chắn công việc này cô đã làm rất nhiều lần, cô cầm kéo
cắt không thương tiếc cánh tay áo trận và vất bỏ vào thùng rác.
- Ơ, cô y tá, sao lại cắt tay áo của tôi? Từ chiến trường về đây, đâu
có bộ nào nữa mày thay đâu ! chẳng lẽ cô đi mượn đồ cho tôi thay? Không
trả lời, bằng những động tác rất quen thuộc, lấy nước sát trùng rửa vết
thuong, xong đâu đấy, lấy kẹp bông gòn lau vết thương, sau cùng cô lấy
kẹp vải băng dài xuyên thủng qua vết thương cánh tay, khi đầu băng bên
kia ló ra, hai tay cầm hai chiếc kẹp làm động tác đưa qua đưa lại, để làm
sạch vết thương, giống y kiểu thông nòng súng trường dài. Việc săn sóc
băng bó vết thương này khá đau, đã làm tôi gần như ngất xỉu. Tôi nói:
- Cô ý tá à, Việt Cộng bắn đâu có đau, sao mà cô rửa vết thương
đau ghê thế!
- Anh chịu khó bị đau một chút, để vết thương mau lành.
Thay băng xong, thay vì nằm tại bệnh viện, tôi yêu cầu tài xế đại
đội đưa tôi về nhà. Sáng hôm sau, cuộc thay băng tiếp tục, lần này thì cô
y tá làm tôi xỉu thật, vì động tác thông lòng, khá mạnh và được làm hai ba
lần liên tục. Đau không chiụ được tôi bị ngất, cánh tay trái vòng qua ôm cô
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau