Page 118 - DACSAN71
P. 118
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 118
Nguyễn Văn Thắng, Bùi Cao Đẳng, Vĩnh Chánh, Nguyễn Thành Liêm, Y
Sĩ Thiếu Tá Trần Quý Nhiếp, Lê Quang Tiến, Nguyễn Tấn Cương và Dược
Sĩ Khánh.
Quan tubip Vĩnh Chánh, gốc hoàng tộc triều Nguyễn, Huế, bạn
cùng khóa của bác sĩ Lê Quang Tiến, chủ tịch BCH/TƯ/GĐMĐ/VN hai
nhiệm kỳ 2010-2016, bác sĩ Chánh ra trường về tiểu doàn 11 thời gian của
trận chiến Charlie. Gần tháng ngày tàn cuộc chiến, đầu năm 1975, bác sĩ
Chánh về đảm nhận chức vụ y sĩ trưởng của tiểu đoàn 15 tân lập, lữ đoàn
4 của quan năm Lê Minh Ngọc. Vị y sĩ này có mối tình đẹp như mơ, theo
như ông tả trong hồi ký, truyện những tháng ngày tàn cuộc chiến và người
tình tên Măng, một đám cưới “chạy mất nước” ngay tuần lễ cuối tháng 4
đen 75. Riêng câu truyện ông viết về một chiến binh Mũ Đỏ bị thương thật
bi tráng và hào hùng , tôi xin mạn phép bác sĩ, quan tubip gốc hoàng tộc,
trích một đoạn của bài viết: “ Hồi Ký 30-4-75: Tháng Ngày Tao Loạn”
“Qua sáng ngày thứ Tư, 30 tháng Tư, 1975, tại bộ chỉ huy TĐ15
ND, tôi đón nhận 4 người thương binh của TĐ. Trong số đó có một thương
binh nặng cần phải tản thương gấp vì trúng đạn vào bụng. Sau khi tôi
chuyền nước biển và viết tờ tản thương, Ban 3 TĐ cho biết không thể tản
thương vì không liên lạc được với bất cứ đơn vị quân y nào như BV Đỗ
Vinh, Tổng Y Viện Cọng Hòa. Tôi suy nghĩ đôi chút và trình bày với TTá
Phú ý định tôi sẽ chuyễn thương binh này đến BV dân sự Nguyễn Văn
Học. Trong khi chúng tôi đứng cách xa người thương binh để bàn tính
chuyện tản thương, anh ta bỗng kêu lên “Xin đừng chuyển tôi đi đâu cả.
Để cho tôi chết ở đây…” và trong tích tắc, anh lấy ngay khẩu súng M16
nằm dọc cạnh anh trên chiếc băng ca, lên cò cái rẹt, quay mũi súng vào
ngay dưới cằm. Nhiều tiếng la cản lên nhưng không kịp. Một tiếng nổ chát
tai khiến mọi người bất động, rồi tất cả đổ xô chạy chạy lại vây quanh băng
ca, nhưng chỉ còn kịp để thấy anh đang ngáp cá, người run nhẹ, vết thương
mở rộng ở mặt và đầu, máu văng tung tóe. Tôi cầm chặt bàn tay anh, người
y tá lấy tay vuốt mắt anh. Cơ thể anh từ từ dãn ra, đi vào cõi chết” Những
người có mặt giữ im lặng trong bầu không khí đau thương. Chỉ trong một
khoảnh khắc, chúng tôi chứng kiến người lính trẻ đã làm một quyết định
nhanh chóng và dứt khoát, cho thấy khí thế anh hùng bất khuất của một
chiến sĩ. Một cái chết hiên ngang khi cuộc chiến đang dần tàn. Anh đạt
ước nguyện chết trong danh dự với sự hiện diện của đồng đội chung quanh
Toàn thể bộ chỉ huy cùng đứng nghiêm, cố ngăn dòng lệ rơi, đồng đưa tay
chào vĩnh biệt người lính.”
Một vài nét chấm phá truyện thương binh chiến trường,
nêu tên một vài vị bác sĩ và y tá tiêu biểu. Giới hạn trong khoảng thời gian
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Nguyễn Văn Thắng, Bùi Cao Đẳng, Vĩnh Chánh, Nguyễn Thành Liêm, Y
Sĩ Thiếu Tá Trần Quý Nhiếp, Lê Quang Tiến, Nguyễn Tấn Cương và Dược
Sĩ Khánh.
Quan tubip Vĩnh Chánh, gốc hoàng tộc triều Nguyễn, Huế, bạn
cùng khóa của bác sĩ Lê Quang Tiến, chủ tịch BCH/TƯ/GĐMĐ/VN hai
nhiệm kỳ 2010-2016, bác sĩ Chánh ra trường về tiểu doàn 11 thời gian của
trận chiến Charlie. Gần tháng ngày tàn cuộc chiến, đầu năm 1975, bác sĩ
Chánh về đảm nhận chức vụ y sĩ trưởng của tiểu đoàn 15 tân lập, lữ đoàn
4 của quan năm Lê Minh Ngọc. Vị y sĩ này có mối tình đẹp như mơ, theo
như ông tả trong hồi ký, truyện những tháng ngày tàn cuộc chiến và người
tình tên Măng, một đám cưới “chạy mất nước” ngay tuần lễ cuối tháng 4
đen 75. Riêng câu truyện ông viết về một chiến binh Mũ Đỏ bị thương thật
bi tráng và hào hùng , tôi xin mạn phép bác sĩ, quan tubip gốc hoàng tộc,
trích một đoạn của bài viết: “ Hồi Ký 30-4-75: Tháng Ngày Tao Loạn”
“Qua sáng ngày thứ Tư, 30 tháng Tư, 1975, tại bộ chỉ huy TĐ15
ND, tôi đón nhận 4 người thương binh của TĐ. Trong số đó có một thương
binh nặng cần phải tản thương gấp vì trúng đạn vào bụng. Sau khi tôi
chuyền nước biển và viết tờ tản thương, Ban 3 TĐ cho biết không thể tản
thương vì không liên lạc được với bất cứ đơn vị quân y nào như BV Đỗ
Vinh, Tổng Y Viện Cọng Hòa. Tôi suy nghĩ đôi chút và trình bày với TTá
Phú ý định tôi sẽ chuyễn thương binh này đến BV dân sự Nguyễn Văn
Học. Trong khi chúng tôi đứng cách xa người thương binh để bàn tính
chuyện tản thương, anh ta bỗng kêu lên “Xin đừng chuyển tôi đi đâu cả.
Để cho tôi chết ở đây…” và trong tích tắc, anh lấy ngay khẩu súng M16
nằm dọc cạnh anh trên chiếc băng ca, lên cò cái rẹt, quay mũi súng vào
ngay dưới cằm. Nhiều tiếng la cản lên nhưng không kịp. Một tiếng nổ chát
tai khiến mọi người bất động, rồi tất cả đổ xô chạy chạy lại vây quanh băng
ca, nhưng chỉ còn kịp để thấy anh đang ngáp cá, người run nhẹ, vết thương
mở rộng ở mặt và đầu, máu văng tung tóe. Tôi cầm chặt bàn tay anh, người
y tá lấy tay vuốt mắt anh. Cơ thể anh từ từ dãn ra, đi vào cõi chết” Những
người có mặt giữ im lặng trong bầu không khí đau thương. Chỉ trong một
khoảnh khắc, chúng tôi chứng kiến người lính trẻ đã làm một quyết định
nhanh chóng và dứt khoát, cho thấy khí thế anh hùng bất khuất của một
chiến sĩ. Một cái chết hiên ngang khi cuộc chiến đang dần tàn. Anh đạt
ước nguyện chết trong danh dự với sự hiện diện của đồng đội chung quanh
Toàn thể bộ chỉ huy cùng đứng nghiêm, cố ngăn dòng lệ rơi, đồng đưa tay
chào vĩnh biệt người lính.”
Một vài nét chấm phá truyện thương binh chiến trường,
nêu tên một vài vị bác sĩ và y tá tiêu biểu. Giới hạn trong khoảng thời gian
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau