Page 99 - DacSan69
P. 99
Muõ Ñoû 99
và các nhân viên bảo trì máy bay và dụng cụ truyền tin. Lúc nầy,
quân đội Hoa Kỳ cũng tham chiến tại Việt Nam nhiều hơn, chỉ với
18,000 quân nhân từ đầu năm 1964, đến cuối năm 1965, quân số tăng lên
đến 240,000 người lính. Năm nầy, ngoài Trung Sĩ Lương, biệt đoàn có
thêm Binh Nhất Phương được Sư Đoàn Dù biệt phái tới. Một số tiêu biểu
các trận đánh trong năm 1965:
- Vào đầu tháng Hai, một lực lượng đặc nhiệm với hai tiểu đoàn 5 và 6 Dù
được trực thăng vận đến vùng Củ Bi thuộc tỉnh Phước Tuy, họ đụng nặng
với cộng quân. Tiểu Đoàn 5 bị thương vong khá lớn, Đại Úy Tom Throck-
morton và Trung Sĩ Lewis Rowe bị thương nặng.
- Trận Cheo Leo, Phú Bổn: trên đường lên Pleiku để hành quân, TĐ 5 dẫn
đầu và TĐ 1 hộ tống một đoàn công voa chở đạn pháo binh đến một căn
cứ hỏa lực. Cộng quân chờ TĐ 5 vừa qua khỏi là tiến đánh TĐ 1 và đoàn
công voa. Trong trận đánh nầy, một toán viên trong biệt đoàn đi theo đoàn
xe bị tử thương, Binh Nhất James C. Henneberry. Cùng trong ngày, chiếc
phi cơ quan sát của biệt đoàn cũng bị bắn rơi, gây tử vong cho Đại Uý Paul
Windle (Red Marker 02) và Thiếu Tá Lục Quân Joseph E. Parker, cố vấn
tỉnh. Một đại đội của TĐ 1 Dù cố gắng thu hồi tử thi hai quân nhân Hoa
Kỳ nhưng không thành công, người đại đội trưởng cùng một số binh sĩ tử
trận.
- Trận Đức Cơ II và Ia Drang: Hai TĐ 5 và 8 đang ở Tuy Hòa được chuyển
vận đến Đức Cơ, TĐ 3 và 6 bay từ Sài Gòn. Các TĐ 5, 8 và 6 được trực
thăng vận xuống một vị trí gần sông Drang sát biên giới Cambodia, TĐ 3
di chuyển tiếp theo vào ngày hôm sau; TĐ 7 từ Sài Gòn đến tăng viện. Tất
cả các tiểu đoàn chạm súng dữ dội với cộng quân. Trong trận đánh này,
Thiếu Tá Norman Schwarzkopf làm cố vấn trưởng một chiến đoàn Dù.
- Tháng Tám, một chiến đoàn Dù hành quân bảo vệ Quốc Lộ 21 gần Ban
Mê Thuộc trong vòng hai tuần lễ, vào ngày 29 Trung Uý Robert Carn (Red
Marker 03) đang bay quan sát cho quân Dù thì phi cơ bị va chạm với một
phi cơ quan sát của tỉnh đang bay một phi vụ thám sát. Phi cơ quan sát đáp
khẩn cấp xuống một phi trường gần đó, riêng phi cơ của Trung Uý Carn bị
rớt và ông bị mất mạng.
- Vào tháng Mười Hai, Lữ Đoàn 2 Đặc Nhiệm (với TĐ 1 và 5 Dù) hành
quân khu đồn điền cao su Michelin vì một đơn vị nghĩa quân bị địch tràn
ngập. Khi bay quan sát cho đơn vị Dù, Đại Uý Donald R. Hawley (Red
Marker 06) bị bắn rơi. Cách khoảng 20 dặm anh về hướng bắc, Đại Uý
Delbert W. Feeney (Red Marker 07) bay phi vụ thám sát, ông biết được
bạn mình đang bị tai nạn và bay đến vùng để tiếp cứu. Trong thời gian bay
chỉ dẫn các trực thăng cứu Đại uý Hawley, ông bị quân địch bắn trúng chân
nhưng vẫn cố gắng bay cho đến khi phi cơ gần hết xăng. Xác thân Đại Uý
Hawley được trực thăng Không Quân HH-34 tìm thấy, và dầu bị quân địch
Xuân Giáp Ngọ 2014
và các nhân viên bảo trì máy bay và dụng cụ truyền tin. Lúc nầy,
quân đội Hoa Kỳ cũng tham chiến tại Việt Nam nhiều hơn, chỉ với
18,000 quân nhân từ đầu năm 1964, đến cuối năm 1965, quân số tăng lên
đến 240,000 người lính. Năm nầy, ngoài Trung Sĩ Lương, biệt đoàn có
thêm Binh Nhất Phương được Sư Đoàn Dù biệt phái tới. Một số tiêu biểu
các trận đánh trong năm 1965:
- Vào đầu tháng Hai, một lực lượng đặc nhiệm với hai tiểu đoàn 5 và 6 Dù
được trực thăng vận đến vùng Củ Bi thuộc tỉnh Phước Tuy, họ đụng nặng
với cộng quân. Tiểu Đoàn 5 bị thương vong khá lớn, Đại Úy Tom Throck-
morton và Trung Sĩ Lewis Rowe bị thương nặng.
- Trận Cheo Leo, Phú Bổn: trên đường lên Pleiku để hành quân, TĐ 5 dẫn
đầu và TĐ 1 hộ tống một đoàn công voa chở đạn pháo binh đến một căn
cứ hỏa lực. Cộng quân chờ TĐ 5 vừa qua khỏi là tiến đánh TĐ 1 và đoàn
công voa. Trong trận đánh nầy, một toán viên trong biệt đoàn đi theo đoàn
xe bị tử thương, Binh Nhất James C. Henneberry. Cùng trong ngày, chiếc
phi cơ quan sát của biệt đoàn cũng bị bắn rơi, gây tử vong cho Đại Uý Paul
Windle (Red Marker 02) và Thiếu Tá Lục Quân Joseph E. Parker, cố vấn
tỉnh. Một đại đội của TĐ 1 Dù cố gắng thu hồi tử thi hai quân nhân Hoa
Kỳ nhưng không thành công, người đại đội trưởng cùng một số binh sĩ tử
trận.
- Trận Đức Cơ II và Ia Drang: Hai TĐ 5 và 8 đang ở Tuy Hòa được chuyển
vận đến Đức Cơ, TĐ 3 và 6 bay từ Sài Gòn. Các TĐ 5, 8 và 6 được trực
thăng vận xuống một vị trí gần sông Drang sát biên giới Cambodia, TĐ 3
di chuyển tiếp theo vào ngày hôm sau; TĐ 7 từ Sài Gòn đến tăng viện. Tất
cả các tiểu đoàn chạm súng dữ dội với cộng quân. Trong trận đánh này,
Thiếu Tá Norman Schwarzkopf làm cố vấn trưởng một chiến đoàn Dù.
- Tháng Tám, một chiến đoàn Dù hành quân bảo vệ Quốc Lộ 21 gần Ban
Mê Thuộc trong vòng hai tuần lễ, vào ngày 29 Trung Uý Robert Carn (Red
Marker 03) đang bay quan sát cho quân Dù thì phi cơ bị va chạm với một
phi cơ quan sát của tỉnh đang bay một phi vụ thám sát. Phi cơ quan sát đáp
khẩn cấp xuống một phi trường gần đó, riêng phi cơ của Trung Uý Carn bị
rớt và ông bị mất mạng.
- Vào tháng Mười Hai, Lữ Đoàn 2 Đặc Nhiệm (với TĐ 1 và 5 Dù) hành
quân khu đồn điền cao su Michelin vì một đơn vị nghĩa quân bị địch tràn
ngập. Khi bay quan sát cho đơn vị Dù, Đại Uý Donald R. Hawley (Red
Marker 06) bị bắn rơi. Cách khoảng 20 dặm anh về hướng bắc, Đại Uý
Delbert W. Feeney (Red Marker 07) bay phi vụ thám sát, ông biết được
bạn mình đang bị tai nạn và bay đến vùng để tiếp cứu. Trong thời gian bay
chỉ dẫn các trực thăng cứu Đại uý Hawley, ông bị quân địch bắn trúng chân
nhưng vẫn cố gắng bay cho đến khi phi cơ gần hết xăng. Xác thân Đại Uý
Hawley được trực thăng Không Quân HH-34 tìm thấy, và dầu bị quân địch
Xuân Giáp Ngọ 2014