Page 101 - DacSan69
P. 101
Muõ Ñoû 101
chận địch quanh Dinh Độc Lập, lấy lại Đài Phát Thanh, và đánh
tan cộng quân trong Chợ Lớn. TĐ 5 đánh nhau ở phía bắc Đà
Nẵng rồi trở về lại Sài Gòn. TĐ 3 đánh ở phía bắc Sài Gòn. Tại Huế, tình
hình rất khó khăn. Toán Red Marker trở về Đà Nẵng để nhận lãnh các phi
cơ quan sát mới, để lại ba Trung Sĩ Doug Hedensten, Bob Eyre và Walt
Stepaniak trong cơ quan MCAV, phân bộ Huế. Hedensten tình nguyện
dẫn các người lính TQLC đến giải cứu vài người lính Không Quân ở ngoài
cơ quan, ông bị thương nặng trong lúc đánh nhau và được di tản về Cam
Ranh. Bob Eyre cũng bị thương vì đạn cối pháo trúng chiếc xe truyền tin
của biệt đoàn. Trung Sĩ Stepaniak tình nguyện theo đoàn xe TQLC băng
qua cầu Trường Tiền để mang các thương binh TQLC về. Hai TĐ 2 và 7 từ
bắc ngoại ô Huế tiến về Thành Nội để giải cứu Huế và bị phục kích. Vài
tuần lễ sau, thành phố Huế được giải tỏa.
PHẦN BỐN:
Năm 1969, Biệt Đoàn Red Marker thay đổi nhân sự. Thiếu Tá William
H. Fulton nắm quyền chỉ huy, thay thế cho Trung Tá Glenn. Năm này,
nhiệm vụ chỉ huy biệt đoàn chỉ là sáu tháng thay vì một năm như từ những
năm trước năm 1969. Hai sĩ quan giữ nhiệm vụ chỉ huy trong năm 69, hai
người khác vào năm 70, ba sĩ quan cho năm 71 và hai cho năm 72. Năm
nầy cũng cho thấy các phi công quan sát trong biệt đoàn mang cấp bực
trung uý nhiều hơn những năm trước (cấp đại uý). Vào giữa năm 69, biệt
đoàn nhận được vài chiếc O-2 Cessna Skymaster. Phi cơ O-2 bay nhanh
hơn, mang được bảy trái rocket cho mỗi bên cánh, bay được cả 1,400 dặm,
gấp ba thời gian hoạt động của chiếc O-1.
Một phần của biệt đoàn hoạt động ở Sài Gòn để hổ trợ cho Lữ Đoàn 1 và
3, và số còn lại làm việc tại Tây Ninh cho Lữ Đoàn 2. Gần cuối năm 1969,
Sư Đoàn Dù hành quân ở Phước Vĩnh và Sông Bé. Biệt đoàn di chuyển
đến Phước Vĩnh và Sông Bé. Sư Đoàn Dù hoạt động ở Sông Bé khoảng
bốn tháng và gần Phước Vĩnh bảy tháng.
Năm 1970, Phi Đoàn 19 TASS chuyển Biệt Đoàn Red Marker và những
đơn vị quan sát khác (hỗ trợ cho các sư đoàn Bộ Binh) sang Phi Đoàn 22
TASS.
Trận Lưỡi Câu bên Cabodia: Ngày 1 tháng Năm 1970, Lữ Đoàn 3 Dù
cùng với một thành phần của Sư Đoàn 1 Không Kỵ và Trung Đoàn 11 Kỵ
Binh tiến vào vùng Lưỡi Câu để tiêu diệt những căn cứ hậu cần của cộng
quân. Lúc sáng sớm, hai chiếc C-130 thả hai quả bom 15,000 pounds ngay
khu rừng bên Cambodia để làm nơi cho trực thăng đổ quân. Hai trung uý
phi công quan sát trong biệt đoàn là Byron L. Mayberry và David G. Blair
Xuân Giáp Ngọ 2014
chận địch quanh Dinh Độc Lập, lấy lại Đài Phát Thanh, và đánh
tan cộng quân trong Chợ Lớn. TĐ 5 đánh nhau ở phía bắc Đà
Nẵng rồi trở về lại Sài Gòn. TĐ 3 đánh ở phía bắc Sài Gòn. Tại Huế, tình
hình rất khó khăn. Toán Red Marker trở về Đà Nẵng để nhận lãnh các phi
cơ quan sát mới, để lại ba Trung Sĩ Doug Hedensten, Bob Eyre và Walt
Stepaniak trong cơ quan MCAV, phân bộ Huế. Hedensten tình nguyện
dẫn các người lính TQLC đến giải cứu vài người lính Không Quân ở ngoài
cơ quan, ông bị thương nặng trong lúc đánh nhau và được di tản về Cam
Ranh. Bob Eyre cũng bị thương vì đạn cối pháo trúng chiếc xe truyền tin
của biệt đoàn. Trung Sĩ Stepaniak tình nguyện theo đoàn xe TQLC băng
qua cầu Trường Tiền để mang các thương binh TQLC về. Hai TĐ 2 và 7 từ
bắc ngoại ô Huế tiến về Thành Nội để giải cứu Huế và bị phục kích. Vài
tuần lễ sau, thành phố Huế được giải tỏa.
PHẦN BỐN:
Năm 1969, Biệt Đoàn Red Marker thay đổi nhân sự. Thiếu Tá William
H. Fulton nắm quyền chỉ huy, thay thế cho Trung Tá Glenn. Năm này,
nhiệm vụ chỉ huy biệt đoàn chỉ là sáu tháng thay vì một năm như từ những
năm trước năm 1969. Hai sĩ quan giữ nhiệm vụ chỉ huy trong năm 69, hai
người khác vào năm 70, ba sĩ quan cho năm 71 và hai cho năm 72. Năm
nầy cũng cho thấy các phi công quan sát trong biệt đoàn mang cấp bực
trung uý nhiều hơn những năm trước (cấp đại uý). Vào giữa năm 69, biệt
đoàn nhận được vài chiếc O-2 Cessna Skymaster. Phi cơ O-2 bay nhanh
hơn, mang được bảy trái rocket cho mỗi bên cánh, bay được cả 1,400 dặm,
gấp ba thời gian hoạt động của chiếc O-1.
Một phần của biệt đoàn hoạt động ở Sài Gòn để hổ trợ cho Lữ Đoàn 1 và
3, và số còn lại làm việc tại Tây Ninh cho Lữ Đoàn 2. Gần cuối năm 1969,
Sư Đoàn Dù hành quân ở Phước Vĩnh và Sông Bé. Biệt đoàn di chuyển
đến Phước Vĩnh và Sông Bé. Sư Đoàn Dù hoạt động ở Sông Bé khoảng
bốn tháng và gần Phước Vĩnh bảy tháng.
Năm 1970, Phi Đoàn 19 TASS chuyển Biệt Đoàn Red Marker và những
đơn vị quan sát khác (hỗ trợ cho các sư đoàn Bộ Binh) sang Phi Đoàn 22
TASS.
Trận Lưỡi Câu bên Cabodia: Ngày 1 tháng Năm 1970, Lữ Đoàn 3 Dù
cùng với một thành phần của Sư Đoàn 1 Không Kỵ và Trung Đoàn 11 Kỵ
Binh tiến vào vùng Lưỡi Câu để tiêu diệt những căn cứ hậu cần của cộng
quân. Lúc sáng sớm, hai chiếc C-130 thả hai quả bom 15,000 pounds ngay
khu rừng bên Cambodia để làm nơi cho trực thăng đổ quân. Hai trung uý
phi công quan sát trong biệt đoàn là Byron L. Mayberry và David G. Blair
Xuân Giáp Ngọ 2014