Page 97 - DacSan69
P. 97
Muõ Ñoû 97
toàn thời gian chiến tranh
Việt Nam), toàn là những
người tình nguyện, thời
điểm cao nhứt có đến 100
quân nhân trong toán; 24
người hy sinh trong chiến
trận trong lúc cùng với
các người bạn Nhảy Dù
Việt Nam chiến đấu với
quân địch. Hàng trăm
người khác bị thương,
coi như phân nửa các cố
vấn Nhảy Dù bị thương ít
nhứt là một lần. Hai cố vấn tử thương sau cùng là khi bị rớt trực thăng vào
ngày 8 tháng Giêng năm 1973. Đây là toán cố vấn có con số thương vong
cao nhứt của MACV. Những Red Hat nổi tiếng về sau lên chức tướng là
James “Jim” Lindsay ( cố vấn Tiểu Đoàn 1 Dù, sau là Đại Tướng Tư Lệnh
BTL Lực Lượng Đặc Biệt đầu tiên của Hoa Kỳ, Special Operations Com-
mand), Joe Kinzer, Norman Schwazkopf, Herb Lloyd… Có ít nhứt 22 Red
Hat trở thành tướng. Riêng về Sư Đoàn Nhảy Dù Việt Nam, từ vài tiểu
đoàn và hai chiến đoàn trở thành sư đoàn với quân số khoảng 12,000 chiến
binh. Trong cuộc chiến, hơn 20,000 người lính Dù tử trận.
Về Biệt Đoàn Red Marker, năm 1965, biệt đoàn nằm trong danh sách
các đơn vị trực thuộc Phi Đoàn 19 Không Yểm Chiến Thuật, có hơn mười
chiếc phi cơ quan sát, 14 phi công và 22 quân nhân kỹ thuật. Năm 1970,
biệt đoàn đổi qua Phi Đoàn 22, là đơn vị hoạt động yểm trợ cho Quân
Đoàn III. Trong thời gian của chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh,
biệt đoàn chỉ còn lại một nhân viên vào năm 1971.
PHẦN HAI:
Bắt đầu từ năm 1962, khi Thiếu Tá Gene McCutchan cùng chín sĩ quan
đầy kinh nghiệm của Không Quân Hoa Kỳ đến Đông Nam Châu Á. Thiếu
Tá McCutchan từng bay phi cơ B-17 trong Đệ Nhị Thế Chiến và chiến đấu
cơ trong chiến tranh Triều Tiên. Ông và các sĩ quan đó sẽ nhận lãnh trách
nhiệm làm sĩ quan liên lạc không trợ, phục vụ cho nhiều đơn vị quân đội
Việt Nam Cộng Hòa. Thiếu Tá Gene McCutchan về Chiến Đoàn Nhảy Dù.
Trong thời gian nầy, Thiếu Tá McCutchan sẽ bay chung với một phi công
Việt Nam trên chiếc L-19, và phi cơ do Không Quân Việt Nam cho mượn.
Ông lấy danh xưng trong truyền tin là Red Marker để liên lạc truyền tin
với các cố vấn Nhảy Dù Hoa Kỳ, Red Hat. Và, người phi công Việt Nam
Xuân Giáp Ngọ 2014
toàn thời gian chiến tranh
Việt Nam), toàn là những
người tình nguyện, thời
điểm cao nhứt có đến 100
quân nhân trong toán; 24
người hy sinh trong chiến
trận trong lúc cùng với
các người bạn Nhảy Dù
Việt Nam chiến đấu với
quân địch. Hàng trăm
người khác bị thương,
coi như phân nửa các cố
vấn Nhảy Dù bị thương ít
nhứt là một lần. Hai cố vấn tử thương sau cùng là khi bị rớt trực thăng vào
ngày 8 tháng Giêng năm 1973. Đây là toán cố vấn có con số thương vong
cao nhứt của MACV. Những Red Hat nổi tiếng về sau lên chức tướng là
James “Jim” Lindsay ( cố vấn Tiểu Đoàn 1 Dù, sau là Đại Tướng Tư Lệnh
BTL Lực Lượng Đặc Biệt đầu tiên của Hoa Kỳ, Special Operations Com-
mand), Joe Kinzer, Norman Schwazkopf, Herb Lloyd… Có ít nhứt 22 Red
Hat trở thành tướng. Riêng về Sư Đoàn Nhảy Dù Việt Nam, từ vài tiểu
đoàn và hai chiến đoàn trở thành sư đoàn với quân số khoảng 12,000 chiến
binh. Trong cuộc chiến, hơn 20,000 người lính Dù tử trận.
Về Biệt Đoàn Red Marker, năm 1965, biệt đoàn nằm trong danh sách
các đơn vị trực thuộc Phi Đoàn 19 Không Yểm Chiến Thuật, có hơn mười
chiếc phi cơ quan sát, 14 phi công và 22 quân nhân kỹ thuật. Năm 1970,
biệt đoàn đổi qua Phi Đoàn 22, là đơn vị hoạt động yểm trợ cho Quân
Đoàn III. Trong thời gian của chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh,
biệt đoàn chỉ còn lại một nhân viên vào năm 1971.
PHẦN HAI:
Bắt đầu từ năm 1962, khi Thiếu Tá Gene McCutchan cùng chín sĩ quan
đầy kinh nghiệm của Không Quân Hoa Kỳ đến Đông Nam Châu Á. Thiếu
Tá McCutchan từng bay phi cơ B-17 trong Đệ Nhị Thế Chiến và chiến đấu
cơ trong chiến tranh Triều Tiên. Ông và các sĩ quan đó sẽ nhận lãnh trách
nhiệm làm sĩ quan liên lạc không trợ, phục vụ cho nhiều đơn vị quân đội
Việt Nam Cộng Hòa. Thiếu Tá Gene McCutchan về Chiến Đoàn Nhảy Dù.
Trong thời gian nầy, Thiếu Tá McCutchan sẽ bay chung với một phi công
Việt Nam trên chiếc L-19, và phi cơ do Không Quân Việt Nam cho mượn.
Ông lấy danh xưng trong truyền tin là Red Marker để liên lạc truyền tin
với các cố vấn Nhảy Dù Hoa Kỳ, Red Hat. Và, người phi công Việt Nam
Xuân Giáp Ngọ 2014