Page 96 - DacSan69
P. 96
96 Muõ Ñoû 69
hình thành, trực tiếp làm việc cho bốn vùng chiến thuật tại Nam Việt Nam;
và tại Thái Lan cho những hoạt động bên Lào và Cambodia. Phi đoàn 19
đóng ở Biên Hòa, Phi Đoàn 20 tại Đà Nẵng, Phi Đoàn 21 ở Pleiku (về sau
dời về Nha Trang, rồi sau đó đóng ở Phan Rang), Phi Đoàn 22 có căn cứ
ở Bình Thủy. Về sau, Phi Đoàn 23 được thành lập và đóng ở Nakhon Pha-
nom, Thái Lan. Biệt Đoàn Red Maker làm việc với bốn phi đoàn nầy tại
Việt Nam. Phần một cũng cho biết thêm cách thức điều hành và làm việc
với các Không Đoàn Chiến Thuật của Không Quân Hoa Kỳ. Và về sau,
Không Lực 7 cũng biến cải thêm vì tình hình chiến sự. Không Đoàn Chiến
Thuật 504 được thành lập năm 1966 để hỗ trợ cho Không Đoàn 505 đã có
trước đó, và năm phi đoàn quan sát sẽ được trực tiếp chỉ huy bởi không
đoàn mới nầy. Các phi đoàn chiến đấu vẫn nằm lại với Không Đoàn 505.
Đầu năm 1970, không đoàn có tới hơn 400 máy bay và 3,600 quân nhân.
Bắt đầu với sự rút quân của quân đội Hoa Kỳ và chương trình Việt Nam
Hóa Chiến Tranh, Hoa Kỳ tăng cường việc huấn luyện cho các phi công
quan sát Việt Nam và chuyển giao cho Việt Nam các phi cụ và phi cơ. Cuối
năm 1969, Hoa Kỳ bàn giao các căn cứ và phi cơ lại cho Không Quân Việt
Nam ở Quân Khu IV. Phi Đoàn 22 di chuyển từ Bình Thủy về Biên Hòa và
vào tháng Giêng năm 1970, nắm quyền điều khiển từ Phi Đoàn 19 về việc
yểm trợ không yểm cho quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở Quân Khu III. Phi
Đoàn 19 chỉ còn nhiệm vụ với các đơn vị Hoa Kỳ. Biệt Đoàn Red Maker
là một trong những đơn vị đổi đến Phi Đoàn 22.
Vào ngày 15 tháng Hai năm 1971, Không Quân Việt Nam nắm toàn
quyền yểm trợ cho quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở Quân Khu III, luôn
cả việc lo yểm trợ về không quân cho Sư Đoàn Nhảy Dù. Phi Đoàn 22 di
chuyển về Hawaii. Một thời gian ngắn sau, Phi Đoàn 19 cũng chấm dứt
hoạt động tại Việt Nam. Trong thời gian quân đội Hoa Kỳ và quân đội
Đồng Minh rút khỏi Việt Nam, Phi Đoàn 19 hoạt động mạnh mẽ tại Cam-
bodia. Vào tháng Giêng năm 1972, Phi Đoàn 19 di chuyển đến Đại Hàn
và Không Đoàn 504 ngưng hoạt động. Cùng trong thời gian, 106 phi cơ
O-2 và 84 phi cơ OV-10 được chuyển giao cho các đơn vị đồng minh. Vào
ngày 15 tháng Giêng năm 1973, Phi Đoàn 20 về lại Hoa Kỳ. Phi Đoàn 21
chấm dứt hoạt động vào ngày 23 tháng Hai năm 1973. Chỉ riêng Phi Đoàn
23 ở Thái Lan còn hoạt động cho đến năm 1975.
Phần nầy cũng nói về Sư Đoàn Nhảy Dù, các cố vấn Hoa Kỳ và Biệt
Đoàn Red Marker. Từ những ngày khởi đầu của Nhảy Dù từ năm 1951
chiến đấu cho quân đội Pháp trong Chiến Tranh Đông Dương. Năm 1955,
Hoa Kỳ chỉ định các cố vấn đến Nhảy Dù và các đơn vị khác, khởi đầu là
“Biệt Đội Cố Vấn Nhảy Dù Việt Nam”, và về sau đổi lại thành “MACV,
Toán Cố Vấn 162”. Có hơn 1,200 quân nhân làm việc với Toán 162 (trong
Xuân Giáp Ngọ 2014
hình thành, trực tiếp làm việc cho bốn vùng chiến thuật tại Nam Việt Nam;
và tại Thái Lan cho những hoạt động bên Lào và Cambodia. Phi đoàn 19
đóng ở Biên Hòa, Phi Đoàn 20 tại Đà Nẵng, Phi Đoàn 21 ở Pleiku (về sau
dời về Nha Trang, rồi sau đó đóng ở Phan Rang), Phi Đoàn 22 có căn cứ
ở Bình Thủy. Về sau, Phi Đoàn 23 được thành lập và đóng ở Nakhon Pha-
nom, Thái Lan. Biệt Đoàn Red Maker làm việc với bốn phi đoàn nầy tại
Việt Nam. Phần một cũng cho biết thêm cách thức điều hành và làm việc
với các Không Đoàn Chiến Thuật của Không Quân Hoa Kỳ. Và về sau,
Không Lực 7 cũng biến cải thêm vì tình hình chiến sự. Không Đoàn Chiến
Thuật 504 được thành lập năm 1966 để hỗ trợ cho Không Đoàn 505 đã có
trước đó, và năm phi đoàn quan sát sẽ được trực tiếp chỉ huy bởi không
đoàn mới nầy. Các phi đoàn chiến đấu vẫn nằm lại với Không Đoàn 505.
Đầu năm 1970, không đoàn có tới hơn 400 máy bay và 3,600 quân nhân.
Bắt đầu với sự rút quân của quân đội Hoa Kỳ và chương trình Việt Nam
Hóa Chiến Tranh, Hoa Kỳ tăng cường việc huấn luyện cho các phi công
quan sát Việt Nam và chuyển giao cho Việt Nam các phi cụ và phi cơ. Cuối
năm 1969, Hoa Kỳ bàn giao các căn cứ và phi cơ lại cho Không Quân Việt
Nam ở Quân Khu IV. Phi Đoàn 22 di chuyển từ Bình Thủy về Biên Hòa và
vào tháng Giêng năm 1970, nắm quyền điều khiển từ Phi Đoàn 19 về việc
yểm trợ không yểm cho quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở Quân Khu III. Phi
Đoàn 19 chỉ còn nhiệm vụ với các đơn vị Hoa Kỳ. Biệt Đoàn Red Maker
là một trong những đơn vị đổi đến Phi Đoàn 22.
Vào ngày 15 tháng Hai năm 1971, Không Quân Việt Nam nắm toàn
quyền yểm trợ cho quân đội Việt Nam Cộng Hòa ở Quân Khu III, luôn
cả việc lo yểm trợ về không quân cho Sư Đoàn Nhảy Dù. Phi Đoàn 22 di
chuyển về Hawaii. Một thời gian ngắn sau, Phi Đoàn 19 cũng chấm dứt
hoạt động tại Việt Nam. Trong thời gian quân đội Hoa Kỳ và quân đội
Đồng Minh rút khỏi Việt Nam, Phi Đoàn 19 hoạt động mạnh mẽ tại Cam-
bodia. Vào tháng Giêng năm 1972, Phi Đoàn 19 di chuyển đến Đại Hàn
và Không Đoàn 504 ngưng hoạt động. Cùng trong thời gian, 106 phi cơ
O-2 và 84 phi cơ OV-10 được chuyển giao cho các đơn vị đồng minh. Vào
ngày 15 tháng Giêng năm 1973, Phi Đoàn 20 về lại Hoa Kỳ. Phi Đoàn 21
chấm dứt hoạt động vào ngày 23 tháng Hai năm 1973. Chỉ riêng Phi Đoàn
23 ở Thái Lan còn hoạt động cho đến năm 1975.
Phần nầy cũng nói về Sư Đoàn Nhảy Dù, các cố vấn Hoa Kỳ và Biệt
Đoàn Red Marker. Từ những ngày khởi đầu của Nhảy Dù từ năm 1951
chiến đấu cho quân đội Pháp trong Chiến Tranh Đông Dương. Năm 1955,
Hoa Kỳ chỉ định các cố vấn đến Nhảy Dù và các đơn vị khác, khởi đầu là
“Biệt Đội Cố Vấn Nhảy Dù Việt Nam”, và về sau đổi lại thành “MACV,
Toán Cố Vấn 162”. Có hơn 1,200 quân nhân làm việc với Toán 162 (trong
Xuân Giáp Ngọ 2014