Page 241 - DanSan68
P. 241
Muõ Ñoû 68 241
hợp pháo phản lực. Từ những năm 1970-x đến 1980-x, pháo binh Trung
quốc đã không còn phụ thuộc vào Liên Xô, trong nước đã chế tạo rất
nhiều nguyên mẫu pháo phản lực trên cơ sở các thiết kế Xô Viết, hoặc
bản thân tự phát triển. Trong PLA có rất nhiều các mẫu pháo phản lực,
các mẫu pháo phản lực này có uy lực rất lớn và tầm bắt xa nhất thế giới
WS-2 (6х400 mm), biến thể thức 1 của loại này có tầm bắn xa 200km, sau
này, WS-2D (6х400 mm) có tầm bắn xa từ 350 – 400 km. Kể cả MRLS và
HIMARS của Mỹ và Smerch của Liên bang Nga, thông số kỹ thuật cũng
không cạnh tranh được với WS-2.
Trong tác chiến hiện đại, pháo phản lực tấn công các mục tiêu mặt đất
trên diện rộng thông thường có hiệu quả chiến đấu rất cao, hơn hẳn so với
không quân. Và vô cùng thuận lợi khi tác chiến tiến công với các nước có
đường biên giới liền kề. Và Liên bang Nga có hơn 4.500 km đường biên
giới với Trung Quốc, chưa tính đường biên giới Mông Cổ với Trung Quốc,
nước đồng minh mà Nga có trách nhiệm bảo vệ.
Tấn công với đòn đánh phủ đầu bằng hỏa lực pháo phản lực tầm xa, PLA
sẽ không tổn thất về máy bay chiến đấu và đặc biệt là kíp lái, vốn đã vô
cùng đắt đỏ do quá trình lựa chọn, huấn luyện bay và kinh nghiệp tác
chiến, đồng thời cũng không tiêu hao nhiên liệu vô cùng quý báu. Tiêu hao
chủ yếu là đạn tên lửa và cơ sở vật chất. Trong đó rocket phản lực có giá
thành rẻ hơn rất nhiều lần so với vũ khí hàng không và rất đơn giản trong
sản xuất hàng loạt. Độ chính xác không cao của pháo dàn phản lực được
khắc phục bằng số lượng đạn trong một khu vực mục tiêu. Điều mà Trung
quốc không thiếu.
Hiện nay, đạn rockets phản lực đã được dẫn bắn chủ động. Chủ yếu nâng
cấp cho loại đạn WS-2. Mỗi một rockets của pháo phản lực này được lắp
riêng một đầu tự dẫn tự động tương tự như một máy bay trinh sát không
người lái, có lắp đặt hệ thống phân biệt địch ta, hệ thống lựa chọn mục tiêu
không trùng hợp và không ảnh, khả năng đánh trúng mục tiêu đã tương
đương như pháo dàn MRSL và Shmerch. Nếu so với các tên lửa đạn đạo,
rockets có giá thành thấp hơn nhiều. Nhược điểm chính của rockets phản
lực là tầm xa, thì đến nay, người Trung Quốc đã khắc phục được. Trước
mắt, các WS-2 sẽ dự kiến thay thế hệ thống tên lửa đạn đạo tầm gần đang
hướng vào Đài Loạn.
Khi cộng đồng các chuyên gia, các nhà bình luận quân sự biết rõ về sự tồn
tại của WS-2D, tất cả đều ồn ào: Bây giờ thì Đài Loan sẽ gặp nguy hiểm
đây. Rockets của pháo phản lực WS-2d có thể bao phủ toàn bộ hòn đảo.
Và đúng thể thật, nhưng cũng không ai suy nghi rằng từ sâu trong vùng
Mãn Châu WS-2D có thể triển khai phóng đạn tiêu diệt các lực lượng vũ
trang Nga trong các khu vực Vladivostok-Ussuriisk, Khabarovsk và Bla-
goveshchensk-Belogorska. Và từ biên giới của Mãn Châu với Liên bang
Giả từ Denver
hợp pháo phản lực. Từ những năm 1970-x đến 1980-x, pháo binh Trung
quốc đã không còn phụ thuộc vào Liên Xô, trong nước đã chế tạo rất
nhiều nguyên mẫu pháo phản lực trên cơ sở các thiết kế Xô Viết, hoặc
bản thân tự phát triển. Trong PLA có rất nhiều các mẫu pháo phản lực,
các mẫu pháo phản lực này có uy lực rất lớn và tầm bắt xa nhất thế giới
WS-2 (6х400 mm), biến thể thức 1 của loại này có tầm bắn xa 200km, sau
này, WS-2D (6х400 mm) có tầm bắn xa từ 350 – 400 km. Kể cả MRLS và
HIMARS của Mỹ và Smerch của Liên bang Nga, thông số kỹ thuật cũng
không cạnh tranh được với WS-2.
Trong tác chiến hiện đại, pháo phản lực tấn công các mục tiêu mặt đất
trên diện rộng thông thường có hiệu quả chiến đấu rất cao, hơn hẳn so với
không quân. Và vô cùng thuận lợi khi tác chiến tiến công với các nước có
đường biên giới liền kề. Và Liên bang Nga có hơn 4.500 km đường biên
giới với Trung Quốc, chưa tính đường biên giới Mông Cổ với Trung Quốc,
nước đồng minh mà Nga có trách nhiệm bảo vệ.
Tấn công với đòn đánh phủ đầu bằng hỏa lực pháo phản lực tầm xa, PLA
sẽ không tổn thất về máy bay chiến đấu và đặc biệt là kíp lái, vốn đã vô
cùng đắt đỏ do quá trình lựa chọn, huấn luyện bay và kinh nghiệp tác
chiến, đồng thời cũng không tiêu hao nhiên liệu vô cùng quý báu. Tiêu hao
chủ yếu là đạn tên lửa và cơ sở vật chất. Trong đó rocket phản lực có giá
thành rẻ hơn rất nhiều lần so với vũ khí hàng không và rất đơn giản trong
sản xuất hàng loạt. Độ chính xác không cao của pháo dàn phản lực được
khắc phục bằng số lượng đạn trong một khu vực mục tiêu. Điều mà Trung
quốc không thiếu.
Hiện nay, đạn rockets phản lực đã được dẫn bắn chủ động. Chủ yếu nâng
cấp cho loại đạn WS-2. Mỗi một rockets của pháo phản lực này được lắp
riêng một đầu tự dẫn tự động tương tự như một máy bay trinh sát không
người lái, có lắp đặt hệ thống phân biệt địch ta, hệ thống lựa chọn mục tiêu
không trùng hợp và không ảnh, khả năng đánh trúng mục tiêu đã tương
đương như pháo dàn MRSL và Shmerch. Nếu so với các tên lửa đạn đạo,
rockets có giá thành thấp hơn nhiều. Nhược điểm chính của rockets phản
lực là tầm xa, thì đến nay, người Trung Quốc đã khắc phục được. Trước
mắt, các WS-2 sẽ dự kiến thay thế hệ thống tên lửa đạn đạo tầm gần đang
hướng vào Đài Loạn.
Khi cộng đồng các chuyên gia, các nhà bình luận quân sự biết rõ về sự tồn
tại của WS-2D, tất cả đều ồn ào: Bây giờ thì Đài Loan sẽ gặp nguy hiểm
đây. Rockets của pháo phản lực WS-2d có thể bao phủ toàn bộ hòn đảo.
Và đúng thể thật, nhưng cũng không ai suy nghi rằng từ sâu trong vùng
Mãn Châu WS-2D có thể triển khai phóng đạn tiêu diệt các lực lượng vũ
trang Nga trong các khu vực Vladivostok-Ussuriisk, Khabarovsk và Bla-
goveshchensk-Belogorska. Và từ biên giới của Mãn Châu với Liên bang
Giả từ Denver