Page 70 - MuDo65
P. 70
70
rồi, thiếu úy. Chàng ngồi bật dậy hỏi lại giao thừa rồi sao? Tròn
đáp khẽ: dạ. Chàng bỗng dưng xúc động quá chừng. Thời gian như
ngừng lại. Trong cõi đêm, tứ phía đạn bắn lên, trái sáng cũng được
thụt lên. Rõ ràng, niềm vui mừng đã lấ áp cả lệnh lạc. Rõ ràng, hạnh
phúc quá đỗi, chỉ một đêm chẳng cần biết đêm ở địa ngục hay ở trên
thiên đàng. Tự nhiên chàng chụp lấy trái sáng xanh và thụt lên trời
đêm. Ánh sáng xanh lóe lên, sáng lóa cả một vùng. Sau đó chàng
thụt trái sáng tím...Và vàng. Chàng la lên cuồng nhiệt: Anh em ơi
giao thừa rồi. Ngồi dậy chúc mừng nhau đi anh em ơi.
Chàng lại ngửng mặt để hứng cả màu ánh sáng tím đang chói lòa
cả vùng: Tường Vi ơi, màu áo của em. Anh đang hứng cả màu áo
của em đây. Đám lính từ bốn phía úa ra nhảy nhót tưng bừng.”
Một truyện ngắn khác “Bệnh Xá Cuối Năm“, một không khí khác,
một tâm tư khác. Trong bài giời thiệu của nhà văn Mai Thảo đăng
trên tạp chí Văn cách nay hơn ba chục năm đã giới thiệu truyện ngắn
này như một góc cạnh của người lính VNCH:
“... Truyện ngắn “Bệnh xá cuối năm“ sau đây của anh là một minh
chứng. Khung cảnh và không khí của một bệnh xá trong những ngày
cuối năm là nơi người lính trẻ bị thương trong đoản thiên Trần Hoài
Thư khôi phục lại được con người, cá nhân mình. Người lính trẻ ở
đây thể xác còn hư nhược tâm hồn còn dao động tư tưởng còn hoài
nghi. Nhưng không hề gì. Chiều hướng sống của nhân vật trong
sáng tác vẫn là từ một trạng thái mê thiếp bàng hoàng đang dần dần
hồi tỉnh. Vẫn là cái chết đã qua, đời sống gặp lại. Và thấy. Và nhìn.
Dẫu bằng một tròng mắt mỏi, từ một xe lăn, từ một bàn mổ, từ một
giường bệnh. Người đọc có thể chê trách người lính bệnh của Trần
Hoài Thư trong Bệnh Xá Cuối Năm đã đề cập tới những chủ đề lớn
như chấm dứt chiến tranh, thống nhất đất nước, đoàn viên và thương
yêu hai miền, bằng một tâm hồn quá đơn giản, thơ ngây. Người lính
của chúng ta hiền quá. Hiền thật. Làm thế nào được. Dân tộc ta hiền,
mãi mãi hiền, mặc dầu đã hai mươi năm lâm trận. Cái tính hiền đó
được biểu hiện cùng khắp trong những truyện ngắn về tiền đồn, về
mặt trận của Trần Hoài Thư mà Bệnh Xá Cuối Năm là một...”
Đúng như lời giới thiệu, Trần Hoài Thư đã mang những suy tư của
mình về chiến tranh, về những người tù binh cũng được săn sóc
giống như bệnh binh, về ước mơ hòa bình, về những giờ hưu chiến...
và, truyện mở đầu với vẻ tươi sáng dù của một nơi u ám :
rồi, thiếu úy. Chàng ngồi bật dậy hỏi lại giao thừa rồi sao? Tròn
đáp khẽ: dạ. Chàng bỗng dưng xúc động quá chừng. Thời gian như
ngừng lại. Trong cõi đêm, tứ phía đạn bắn lên, trái sáng cũng được
thụt lên. Rõ ràng, niềm vui mừng đã lấ áp cả lệnh lạc. Rõ ràng, hạnh
phúc quá đỗi, chỉ một đêm chẳng cần biết đêm ở địa ngục hay ở trên
thiên đàng. Tự nhiên chàng chụp lấy trái sáng xanh và thụt lên trời
đêm. Ánh sáng xanh lóe lên, sáng lóa cả một vùng. Sau đó chàng
thụt trái sáng tím...Và vàng. Chàng la lên cuồng nhiệt: Anh em ơi
giao thừa rồi. Ngồi dậy chúc mừng nhau đi anh em ơi.
Chàng lại ngửng mặt để hứng cả màu ánh sáng tím đang chói lòa
cả vùng: Tường Vi ơi, màu áo của em. Anh đang hứng cả màu áo
của em đây. Đám lính từ bốn phía úa ra nhảy nhót tưng bừng.”
Một truyện ngắn khác “Bệnh Xá Cuối Năm“, một không khí khác,
một tâm tư khác. Trong bài giời thiệu của nhà văn Mai Thảo đăng
trên tạp chí Văn cách nay hơn ba chục năm đã giới thiệu truyện ngắn
này như một góc cạnh của người lính VNCH:
“... Truyện ngắn “Bệnh xá cuối năm“ sau đây của anh là một minh
chứng. Khung cảnh và không khí của một bệnh xá trong những ngày
cuối năm là nơi người lính trẻ bị thương trong đoản thiên Trần Hoài
Thư khôi phục lại được con người, cá nhân mình. Người lính trẻ ở
đây thể xác còn hư nhược tâm hồn còn dao động tư tưởng còn hoài
nghi. Nhưng không hề gì. Chiều hướng sống của nhân vật trong
sáng tác vẫn là từ một trạng thái mê thiếp bàng hoàng đang dần dần
hồi tỉnh. Vẫn là cái chết đã qua, đời sống gặp lại. Và thấy. Và nhìn.
Dẫu bằng một tròng mắt mỏi, từ một xe lăn, từ một bàn mổ, từ một
giường bệnh. Người đọc có thể chê trách người lính bệnh của Trần
Hoài Thư trong Bệnh Xá Cuối Năm đã đề cập tới những chủ đề lớn
như chấm dứt chiến tranh, thống nhất đất nước, đoàn viên và thương
yêu hai miền, bằng một tâm hồn quá đơn giản, thơ ngây. Người lính
của chúng ta hiền quá. Hiền thật. Làm thế nào được. Dân tộc ta hiền,
mãi mãi hiền, mặc dầu đã hai mươi năm lâm trận. Cái tính hiền đó
được biểu hiện cùng khắp trong những truyện ngắn về tiền đồn, về
mặt trận của Trần Hoài Thư mà Bệnh Xá Cuối Năm là một...”
Đúng như lời giới thiệu, Trần Hoài Thư đã mang những suy tư của
mình về chiến tranh, về những người tù binh cũng được săn sóc
giống như bệnh binh, về ước mơ hòa bình, về những giờ hưu chiến...
và, truyện mở đầu với vẻ tươi sáng dù của một nơi u ám :