Page 44 - DacSanMuDo73
P. 44
42 Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân
Huế có núi đồi hiền hòa, có giòng sông thơ mộng, có cảnh đẹp như thơ,
có lòng người ấm áp, ai ra Huế mà không vấn vương, lần đầu thăm Huế
cuối năm 1961, tôi thấy Huế có những nét tương đồng như Hạ Long, nơi
tôi từ giã xứ Bắc. Nhất là với những ngôi chùa, nhiều di tích, rêu phong
trên tường, đã bám chặt từ thế ky này sang thế ky khác, làm tăng vẻ cổ
kính, các bậc chân tu tụ lại, như muốn trịnh trọng trình bầy cùng khách
thập phương, những tiếng chuông, tiếng mõ, những câu kinh, phát xuất nơi
lòng nhân từ. Nhưng than ôi! Chiến tranh bắt đầu dẫn dắt con ngưởi nghi
ky nhau, quên cả nhân tính.
Sau cuộc hành quân vùng Phú Thứ, suốt hai tuần lễ của tháng một (mười
một) năm Quí Mùi, chúng tôi chỉ được nghỉ đúng một ngày; lại nhập cuộc
mới. Mãi tới ngày 12 Tháng Chạp Năm Quí Mùi, hành quân Lam Sơn 75
xong. Chiến Ðoàn 2 Nhảy Dù do Trung Tá Ðào Văn Hùng chỉ huy, “người
có biệt danh là Cai Hùng; cố vấn Hoa Kỳ trẻ tuổi đều thích gọi ông bằng
tiếng thân mật “mon Papa” Chiến đoàn 2 Nhảy Dù, lúc đó bao gồm Tiểu
Ðoàn 5 Nhảy Dù do Thiếu Tá Nguyễn Văn Vỹ, Tiểu Ðoàn Trưởng, Tiểu
Ðoàn 2 Nhảy Dù do Thiếu Tá Trần Kim Thạch, Tiểu Ðoàn Trưởng (mới
thay thế Thiếu Tá Lê Quang Lưỡng); Tiểu Ðoàn 9 Nhảy Dù do Thiếu Tá
Nguyễn Thế Nhã, Tiểu Ðoàn Trưởng (mới thay thế Thiếu Tá Lê văn Huệ
từ Lam Sơn 54 Quảng Trị); Pháo Ðội C Nhảy Dù do tôi làm Pháo Ðội
Trưởng. Thời Ðiểm đó Sư Ðoàn Nhảy Dù chỉ mới có 3 Pháo Ðội tác xạ,
môi Pháo Ðội có 4 khẩu 105 ly kiểu M101, không phải kiểu M102 như sau
này chúng ta thấy trang bị cho Pháo Binh Nhảy Dù.(ba Pháo Ðội Trưởng
đương nhiệm, chính là ba người thành lập ra ba pháo đội đầu tiên của Pháo
Binh Nhảy Dù) Cho nên một Chiến Ðoàn chỉ có một Pháo Ðội tác xạ yễm
trợ trực tiếp mà thôi, môi Tiểu Ðoàn Nhảy Dù chỉ có một sĩ quan liên lạc,
cũng chính là tiền sát viên Pháo Binh, của môi tiểu đoàn Nhảy Dù.
Cuộc hành quân Lam Sơn 75 đã thâu hoạch được kết quả như ý
muốn của Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn I và Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn I Bộ Binh.
Chiến Ðoàn 2 Nhảy Dù đã điều động hai tiểu đoàn 9 và 2 Nhảy Dù tiến
quân song song với nhau trên dẫy Trường Sơn ngay hướng tây của Hiệp
Khánh, cách Hiệp Khánh khoảng 6 km đường chim bay, TÐ5ND làm trừ
bị, bảo vệ Pháo Ðội C Nhảy Dù và Bộ Chỉ Huy Chiến Ðoàn, đóng tại Hiệp
Khánh (thời bấy giờ Hiệp Khánh là một cánh đồng cỏ mênh mông, một
khu nhà đổ nát đã bằng địa, chỉ còn lại dấu vết đã hoang phế theo thời gian,
không có doanh trại như sau năm 1969), hai Tiểu Ðoàn Nhảy Dù đã khám
phá nhiều bất ngờ, là nhờ tài điều quân không giống ai của vị Chiến Đoàn
Trưởng, nhờ vậy mới có đụng độ với đơn vị địch cấp tiểu đoàn, lấy được
một kho súng gồm trên 30 súng cộng đồng và trên 200 súng cá nhân còn
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
Huế có núi đồi hiền hòa, có giòng sông thơ mộng, có cảnh đẹp như thơ,
có lòng người ấm áp, ai ra Huế mà không vấn vương, lần đầu thăm Huế
cuối năm 1961, tôi thấy Huế có những nét tương đồng như Hạ Long, nơi
tôi từ giã xứ Bắc. Nhất là với những ngôi chùa, nhiều di tích, rêu phong
trên tường, đã bám chặt từ thế ky này sang thế ky khác, làm tăng vẻ cổ
kính, các bậc chân tu tụ lại, như muốn trịnh trọng trình bầy cùng khách
thập phương, những tiếng chuông, tiếng mõ, những câu kinh, phát xuất nơi
lòng nhân từ. Nhưng than ôi! Chiến tranh bắt đầu dẫn dắt con ngưởi nghi
ky nhau, quên cả nhân tính.
Sau cuộc hành quân vùng Phú Thứ, suốt hai tuần lễ của tháng một (mười
một) năm Quí Mùi, chúng tôi chỉ được nghỉ đúng một ngày; lại nhập cuộc
mới. Mãi tới ngày 12 Tháng Chạp Năm Quí Mùi, hành quân Lam Sơn 75
xong. Chiến Ðoàn 2 Nhảy Dù do Trung Tá Ðào Văn Hùng chỉ huy, “người
có biệt danh là Cai Hùng; cố vấn Hoa Kỳ trẻ tuổi đều thích gọi ông bằng
tiếng thân mật “mon Papa” Chiến đoàn 2 Nhảy Dù, lúc đó bao gồm Tiểu
Ðoàn 5 Nhảy Dù do Thiếu Tá Nguyễn Văn Vỹ, Tiểu Ðoàn Trưởng, Tiểu
Ðoàn 2 Nhảy Dù do Thiếu Tá Trần Kim Thạch, Tiểu Ðoàn Trưởng (mới
thay thế Thiếu Tá Lê Quang Lưỡng); Tiểu Ðoàn 9 Nhảy Dù do Thiếu Tá
Nguyễn Thế Nhã, Tiểu Ðoàn Trưởng (mới thay thế Thiếu Tá Lê văn Huệ
từ Lam Sơn 54 Quảng Trị); Pháo Ðội C Nhảy Dù do tôi làm Pháo Ðội
Trưởng. Thời Ðiểm đó Sư Ðoàn Nhảy Dù chỉ mới có 3 Pháo Ðội tác xạ,
môi Pháo Ðội có 4 khẩu 105 ly kiểu M101, không phải kiểu M102 như sau
này chúng ta thấy trang bị cho Pháo Binh Nhảy Dù.(ba Pháo Ðội Trưởng
đương nhiệm, chính là ba người thành lập ra ba pháo đội đầu tiên của Pháo
Binh Nhảy Dù) Cho nên một Chiến Ðoàn chỉ có một Pháo Ðội tác xạ yễm
trợ trực tiếp mà thôi, môi Tiểu Ðoàn Nhảy Dù chỉ có một sĩ quan liên lạc,
cũng chính là tiền sát viên Pháo Binh, của môi tiểu đoàn Nhảy Dù.
Cuộc hành quân Lam Sơn 75 đã thâu hoạch được kết quả như ý
muốn của Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn I và Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn I Bộ Binh.
Chiến Ðoàn 2 Nhảy Dù đã điều động hai tiểu đoàn 9 và 2 Nhảy Dù tiến
quân song song với nhau trên dẫy Trường Sơn ngay hướng tây của Hiệp
Khánh, cách Hiệp Khánh khoảng 6 km đường chim bay, TÐ5ND làm trừ
bị, bảo vệ Pháo Ðội C Nhảy Dù và Bộ Chỉ Huy Chiến Ðoàn, đóng tại Hiệp
Khánh (thời bấy giờ Hiệp Khánh là một cánh đồng cỏ mênh mông, một
khu nhà đổ nát đã bằng địa, chỉ còn lại dấu vết đã hoang phế theo thời gian,
không có doanh trại như sau năm 1969), hai Tiểu Ðoàn Nhảy Dù đã khám
phá nhiều bất ngờ, là nhờ tài điều quân không giống ai của vị Chiến Đoàn
Trưởng, nhờ vậy mới có đụng độ với đơn vị địch cấp tiểu đoàn, lấy được
một kho súng gồm trên 30 súng cộng đồng và trên 200 súng cá nhân còn
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...