Page 225 - DacSanMuDo73
P. 225
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 223
Vàocác mùa Xuân năm 1971,1972, chiến tranh sôi động với các chiến dịch
Toàn Thắng 42 đánh qua Mỏ Vẹt, Lưỡi Câu, đến sát hang ổ của Cục R ở
Cao Mên, với cái chết của Tr. Tướng Đổ Cao Trí, vị tướng quân mà trên
ngôi mộ có mang hàng chử “sống giữa ba quân, chết giữa ba quân”; chiến
dịch Lam Sơn 719 hành quân vào Hạ Lào, với những tên quen thuộc như
Đồng Hà, Khe Sanh, xa lạ như Đường số 9, Bản Đông, Tchepone, Đồi 31,
Đồi 30 với bản nhạc bất hủ “Anh Không Chết Đâu Anh”; Không Quân
Mỹ xữ dụng thường xuyên B52 bên cạnh kế hoạch từ từrút quân và Việt
Nam hóa chiến tranh. Giữa mùa Xuân 1972, CS vượt vĩ tuyến và tấn công
vào Đồng Hà và Quảng Trị vàđồng thời mở rộng chiến tranh ở Bắc Tây
Nguyên và Miền Đông Nam của vùng III bao gồm Lộc Ninh, Bình Long,
với trận chiến “Bình Long Anh Dũng, An Lộc Kiêu Hùng”;trận thư hùng
của BĐQ ở đồi Chu Pao để lại nhân gian câu thơ khí khái “Chu Pao ai
oán hờn trong gió- một chiếc khăn tang một tấc đường”, trận tử chiến Đồi
Charlie của TĐ 11 ND với bản nhạc hào hùng ghi ơn “Người ở lại Char-
lie”, và sau đó Tân Cảnh, sân bay Phượng Hoàng, Ben Hét và…
Hai tuần trước khi Quảng Trị rơi vào tay giặc thù vào cuối mùa Xuân,
1972, một số anh em của trường YK Huế, trong đó có tôi, tình nguyện ra
phụ giúp cho BV Quảng Trị trong 10 ngày. Thêm một lần nữa tôi đã xúc
động khi thấy được sự tàn khốc của chiến tranh gây ra bởi quân xâm lược
CSqua những vết thương, lổđạn trên cơ thể của các bệnh nhân. Đó là chưa
kểvề sau lànhững hình ảnh và câu chuyện đau lòng củahàng ngàn người
vừa dân vừa quân bịphơi thây vì pháo và phục kích không thương tiếc trên
“Đại Lộ Kinh Hoàng” khi trốn chạy về hướng Nam. Rồi đến phiên người
dân Huế,trong đó có cả Măng tôi vừa kịp đến tuổi về hưu, quá sợ vìđã
chứng kiến việcgiết người, chôn người không gớm tay của bọn VC trong
Mậu Thân, tức thờibỏ Huế ra đi không chần chờ. Ngồi trên lầu của Câu
Lạc Bộ Thể Thao, mấy anh em chúng tôi trong nhóm SV YK tình nguyện
ở lại phục vụ BV Huế, nhìn cảnh người bồng bế chen lấn, xe cộ nối đưôi
nhau đông như kiến trên cả 2 cầu Trường Tiền và Hương Giang trong suốt
một ngày trời mà lòng quặn đau, xót xa cho dân nước mình.
Vào khoảng cuối tháng 5, 1972, Quân Đội VNCH bắt đầu đổ quân về Huế
chuẩn bị cho việc tái chiếm Quảng Trị với trận chiến rất dữ dội và đẩm
máu kéo dài gần cả 2 tháng với sự tham dự của nhiều đơn vị thiện chiến
bao gồm toàn bộ 2SưĐoàn ND & TQLC,LĐ 81 Biệt Kích Dù,các liên
đoàn BĐQ,Ky Binh Thiết Giáp, Pháo Binh, Không Quân…cho đến ngày
16 tháng 9, 1972, lá cờ vàng ba sọc đỏ chính thức phất phới trên nền trời tự
do tại Cổ Thành Quảng Trị trong tiếng vang dậy của cả nước qua các bản
hùng ca “Cờ Bay, Cờ Bay Trên Cổ Thành Quảng Trị” và “Trên Đầu Súng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
Vàocác mùa Xuân năm 1971,1972, chiến tranh sôi động với các chiến dịch
Toàn Thắng 42 đánh qua Mỏ Vẹt, Lưỡi Câu, đến sát hang ổ của Cục R ở
Cao Mên, với cái chết của Tr. Tướng Đổ Cao Trí, vị tướng quân mà trên
ngôi mộ có mang hàng chử “sống giữa ba quân, chết giữa ba quân”; chiến
dịch Lam Sơn 719 hành quân vào Hạ Lào, với những tên quen thuộc như
Đồng Hà, Khe Sanh, xa lạ như Đường số 9, Bản Đông, Tchepone, Đồi 31,
Đồi 30 với bản nhạc bất hủ “Anh Không Chết Đâu Anh”; Không Quân
Mỹ xữ dụng thường xuyên B52 bên cạnh kế hoạch từ từrút quân và Việt
Nam hóa chiến tranh. Giữa mùa Xuân 1972, CS vượt vĩ tuyến và tấn công
vào Đồng Hà và Quảng Trị vàđồng thời mở rộng chiến tranh ở Bắc Tây
Nguyên và Miền Đông Nam của vùng III bao gồm Lộc Ninh, Bình Long,
với trận chiến “Bình Long Anh Dũng, An Lộc Kiêu Hùng”;trận thư hùng
của BĐQ ở đồi Chu Pao để lại nhân gian câu thơ khí khái “Chu Pao ai
oán hờn trong gió- một chiếc khăn tang một tấc đường”, trận tử chiến Đồi
Charlie của TĐ 11 ND với bản nhạc hào hùng ghi ơn “Người ở lại Char-
lie”, và sau đó Tân Cảnh, sân bay Phượng Hoàng, Ben Hét và…
Hai tuần trước khi Quảng Trị rơi vào tay giặc thù vào cuối mùa Xuân,
1972, một số anh em của trường YK Huế, trong đó có tôi, tình nguyện ra
phụ giúp cho BV Quảng Trị trong 10 ngày. Thêm một lần nữa tôi đã xúc
động khi thấy được sự tàn khốc của chiến tranh gây ra bởi quân xâm lược
CSqua những vết thương, lổđạn trên cơ thể của các bệnh nhân. Đó là chưa
kểvề sau lànhững hình ảnh và câu chuyện đau lòng củahàng ngàn người
vừa dân vừa quân bịphơi thây vì pháo và phục kích không thương tiếc trên
“Đại Lộ Kinh Hoàng” khi trốn chạy về hướng Nam. Rồi đến phiên người
dân Huế,trong đó có cả Măng tôi vừa kịp đến tuổi về hưu, quá sợ vìđã
chứng kiến việcgiết người, chôn người không gớm tay của bọn VC trong
Mậu Thân, tức thờibỏ Huế ra đi không chần chờ. Ngồi trên lầu của Câu
Lạc Bộ Thể Thao, mấy anh em chúng tôi trong nhóm SV YK tình nguyện
ở lại phục vụ BV Huế, nhìn cảnh người bồng bế chen lấn, xe cộ nối đưôi
nhau đông như kiến trên cả 2 cầu Trường Tiền và Hương Giang trong suốt
một ngày trời mà lòng quặn đau, xót xa cho dân nước mình.
Vào khoảng cuối tháng 5, 1972, Quân Đội VNCH bắt đầu đổ quân về Huế
chuẩn bị cho việc tái chiếm Quảng Trị với trận chiến rất dữ dội và đẩm
máu kéo dài gần cả 2 tháng với sự tham dự của nhiều đơn vị thiện chiến
bao gồm toàn bộ 2SưĐoàn ND & TQLC,LĐ 81 Biệt Kích Dù,các liên
đoàn BĐQ,Ky Binh Thiết Giáp, Pháo Binh, Không Quân…cho đến ngày
16 tháng 9, 1972, lá cờ vàng ba sọc đỏ chính thức phất phới trên nền trời tự
do tại Cổ Thành Quảng Trị trong tiếng vang dậy của cả nước qua các bản
hùng ca “Cờ Bay, Cờ Bay Trên Cổ Thành Quảng Trị” và “Trên Đầu Súng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...