Page 213 - DacSanMuDo73
P. 213
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 211
và Đại học Y Khoa Huế. Chuyến đi Huế lần này có sự tham dự của Linh
mục Cao văn Luận, viện trưởng sáng lập Đại học Huế, nhà văn Doãn Quốc
Sỹ, các nhạc sĩ Phạm Duy, Cung Tiến. . .
Tại Huế vào thời điểm này, dân chúng ngày ngày đang lùng kiếm đào bới
các hầm chôn người do cộng quân để lại, thành phố đổ nát đầy tang tóc.
Đêm Huế 1970 cho tôi những hình ảnh nhớ đời.
Một buổi chiều, với chiếc xe Volkswagen, chúng tôi sang Thành Nội. Đây
là chiếc xe của ông bà bác sĩ Horst Gunther Krainick để lại trong chung cư
y khoa sau khi bị cộng quân bắt đi. Ông bà cùng hai vị bác sĩ người Đức
khác là Raimund Discher và Bác Sĩ Altekoester là bốn bác sĩ người Đức
sang giúp trường Y khoa Huế từ 1960. Cả bốn vị đều đã bị cộng quân bắt
đi xử bắn.
Tại Thành Nội, chúng tôi có buổi ăn tối với các bạn ở trường Âm Nhạc
Huế. Đây là nơi trú đóng của cộng quân trong cuộc giao chiến. Trong
khu vườn nhà trường, có con mương dẫn nước chạy qua. Lúc đứng ở sân,
người vợ của anh bạn giám đốc trường nhạc chỉ tay vào cái mương, nói
là sau khi Việt Cộng đã rút chạy, anh chị trở lại đây, thấy xác binh sĩ Việt
Cộng nằm chết xếp lớp dày đặc trong con mương.
Người chết không còn oán thù, có một mâm cơm, một bát nhang bày ở đó.
Trên đường lái xe về, trong đêm Huế thê long đâu đâu cũng thấy bầy bàn
thờ nhang khói, chúng tôi có ngừng lại thăm một ngôi nhà có người cha
người anh đã bị cộng sản chôn sống tại Gia Hội. Con em trong nhà mang
áo xô gai, thay nhau cầm bó đuốc chạy quanh gốc cây trước nhà. Theo
niềm tin của dân gian, những hồn chết oan không biết đường về nhà. Phải
đốt đuốc hướng dẫn cho linh hồn lưu lạc biết đường mà trở về.
Có biết bao hồn oan trong trận chiến Huế Mậu Thân đang chờ ánh đuốc, cả
hồn oan của những chiến binh miền Bắc bỏ xác trong mương nước thành
nội.
Năm Ất Dậu, 1885, Pháp đã đưa quân vào Huế uy hiếp triều đình. Đêm
23 tháng 5 âm lịch, 30,000 quân Nam tấn công căn cứ Pháp tại Mang Cá
nhưng bị đánh bại. Kinh thành thất thủ, đại thần Tôn Thất Thuyết phải
mang Vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị mở phòng trào Cần Vương.
Trong trận chiến này, hơn 1500 quân dân Huế bị tàn sát. Ngay từ năm
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
và Đại học Y Khoa Huế. Chuyến đi Huế lần này có sự tham dự của Linh
mục Cao văn Luận, viện trưởng sáng lập Đại học Huế, nhà văn Doãn Quốc
Sỹ, các nhạc sĩ Phạm Duy, Cung Tiến. . .
Tại Huế vào thời điểm này, dân chúng ngày ngày đang lùng kiếm đào bới
các hầm chôn người do cộng quân để lại, thành phố đổ nát đầy tang tóc.
Đêm Huế 1970 cho tôi những hình ảnh nhớ đời.
Một buổi chiều, với chiếc xe Volkswagen, chúng tôi sang Thành Nội. Đây
là chiếc xe của ông bà bác sĩ Horst Gunther Krainick để lại trong chung cư
y khoa sau khi bị cộng quân bắt đi. Ông bà cùng hai vị bác sĩ người Đức
khác là Raimund Discher và Bác Sĩ Altekoester là bốn bác sĩ người Đức
sang giúp trường Y khoa Huế từ 1960. Cả bốn vị đều đã bị cộng quân bắt
đi xử bắn.
Tại Thành Nội, chúng tôi có buổi ăn tối với các bạn ở trường Âm Nhạc
Huế. Đây là nơi trú đóng của cộng quân trong cuộc giao chiến. Trong
khu vườn nhà trường, có con mương dẫn nước chạy qua. Lúc đứng ở sân,
người vợ của anh bạn giám đốc trường nhạc chỉ tay vào cái mương, nói
là sau khi Việt Cộng đã rút chạy, anh chị trở lại đây, thấy xác binh sĩ Việt
Cộng nằm chết xếp lớp dày đặc trong con mương.
Người chết không còn oán thù, có một mâm cơm, một bát nhang bày ở đó.
Trên đường lái xe về, trong đêm Huế thê long đâu đâu cũng thấy bầy bàn
thờ nhang khói, chúng tôi có ngừng lại thăm một ngôi nhà có người cha
người anh đã bị cộng sản chôn sống tại Gia Hội. Con em trong nhà mang
áo xô gai, thay nhau cầm bó đuốc chạy quanh gốc cây trước nhà. Theo
niềm tin của dân gian, những hồn chết oan không biết đường về nhà. Phải
đốt đuốc hướng dẫn cho linh hồn lưu lạc biết đường mà trở về.
Có biết bao hồn oan trong trận chiến Huế Mậu Thân đang chờ ánh đuốc, cả
hồn oan của những chiến binh miền Bắc bỏ xác trong mương nước thành
nội.
Năm Ất Dậu, 1885, Pháp đã đưa quân vào Huế uy hiếp triều đình. Đêm
23 tháng 5 âm lịch, 30,000 quân Nam tấn công căn cứ Pháp tại Mang Cá
nhưng bị đánh bại. Kinh thành thất thủ, đại thần Tôn Thất Thuyết phải
mang Vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị mở phòng trào Cần Vương.
Trong trận chiến này, hơn 1500 quân dân Huế bị tàn sát. Ngay từ năm
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...