Page 214 - DacSanMuDo73
P. 214
212 Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân
Mậu Tuất tiếp theo, Huế lập Đàn Tưởng Niệm, xây thêm miếu Âm Hồn
trong Thành Nội, hàng năm, đúng ngày giô, cả thành phố đều đốt nhang,
làm lễ. Thực dân Pháp không cấm việc dân Huế tưởng niệm người chết.
Cộng sản thì khác.
Huế Mậu Thân, số nạn nhân bị tàn sát nhiều gấp 5 lần, nhưng từ sau 1975,
mọi đài tưởng niệm đều bị phá bỏ, dân chúng thì bị công an đến từng nhà
truyền lệnh cấm tụ tập làm giô.
Hình ảnh bập bùng của những ngọn đuốc đêm Huế ấy bao năm vẫn chập
chờn trong đầu tôi.
Thưa quí vị,
Năm Ất Mùi 2015, bốn mươi năm sau chiến tranh Việt Nam cũng là dịp ky
niệm 20 năm bang giao Việt Mỹ.
Lịch sử có ghi là hai năm trước khi Nội chiến Nam Bắc Mỹ kết thúc, tổng
thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln đã chỉ định “một ngày tủi nhục quốc gia”
cho nước Mỹ. Trong ngày này ông đã kêu gọi cả nước nhận chung “tội lôi
của chúng ta” và cùng nhau xưng tội, cầu nguyện sự tha thứ.
“Ngày tủi nhục quốc gia” được công bố tại Mỹ là ngày 30 tháng 3 năm
1863. Đã hơn 150 năm. Nội chiến Hoa Kỳ chấm dứt vào vào tháng Tư
năm 1865.
Liên Bang nước Mỹ, với sự tôn trọng dành cho phía miền Nam- lá cờ
miền Nam vẫn được treo, binh sĩ miền Nam vẫn giữ súng cá nhân, liệt sĩ
Nam Bắc chung nghĩa trang, cả nước không có một cuộc diễn binh hay lễ
hội mừng chiến thắng. Từ đó mà có được nước Mỹ ngày nay.
Sau Tết Ất Mùi, sang năm sẽ là Tết Bính Thân. Sắp thêm một năm Thân.
Chiến tranh Việt Nam, anh em một nhà bị đầy tới chô giết nhau, thù hận
nhau. Tháng Tư 1975 của Việt Nam- sau tháng Tư của nước Mỹ 110- thêm
cả triệu người miền Nam bị thủ tiêu, tù đày, chìm dưới đáy biển. Vậy mà
cho tới nay, tại Việt Nam cũng như tại nhiều nơi, trong nhiều cái đầu, vẫn
chưa thấy nghĩ lại.
Trong bài “Tựa Nhỏ: Viết Để Chịu Tội” mở đầu sách Giải Khăn Sô Cho
Huế, tôi có viêt rằng chính thế hệ chúng ta, thế hệ của tôi phải chịu trách
nhiệm về cuộc tàn sát Tết Mậu Thân cũng như cả cuộc nội chiến. Tầm nhìn
thế hệ không phải phân biệt tả hữu, nam bắc. Sau đó là lời mời gọi cùng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
Mậu Tuất tiếp theo, Huế lập Đàn Tưởng Niệm, xây thêm miếu Âm Hồn
trong Thành Nội, hàng năm, đúng ngày giô, cả thành phố đều đốt nhang,
làm lễ. Thực dân Pháp không cấm việc dân Huế tưởng niệm người chết.
Cộng sản thì khác.
Huế Mậu Thân, số nạn nhân bị tàn sát nhiều gấp 5 lần, nhưng từ sau 1975,
mọi đài tưởng niệm đều bị phá bỏ, dân chúng thì bị công an đến từng nhà
truyền lệnh cấm tụ tập làm giô.
Hình ảnh bập bùng của những ngọn đuốc đêm Huế ấy bao năm vẫn chập
chờn trong đầu tôi.
Thưa quí vị,
Năm Ất Mùi 2015, bốn mươi năm sau chiến tranh Việt Nam cũng là dịp ky
niệm 20 năm bang giao Việt Mỹ.
Lịch sử có ghi là hai năm trước khi Nội chiến Nam Bắc Mỹ kết thúc, tổng
thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln đã chỉ định “một ngày tủi nhục quốc gia”
cho nước Mỹ. Trong ngày này ông đã kêu gọi cả nước nhận chung “tội lôi
của chúng ta” và cùng nhau xưng tội, cầu nguyện sự tha thứ.
“Ngày tủi nhục quốc gia” được công bố tại Mỹ là ngày 30 tháng 3 năm
1863. Đã hơn 150 năm. Nội chiến Hoa Kỳ chấm dứt vào vào tháng Tư
năm 1865.
Liên Bang nước Mỹ, với sự tôn trọng dành cho phía miền Nam- lá cờ
miền Nam vẫn được treo, binh sĩ miền Nam vẫn giữ súng cá nhân, liệt sĩ
Nam Bắc chung nghĩa trang, cả nước không có một cuộc diễn binh hay lễ
hội mừng chiến thắng. Từ đó mà có được nước Mỹ ngày nay.
Sau Tết Ất Mùi, sang năm sẽ là Tết Bính Thân. Sắp thêm một năm Thân.
Chiến tranh Việt Nam, anh em một nhà bị đầy tới chô giết nhau, thù hận
nhau. Tháng Tư 1975 của Việt Nam- sau tháng Tư của nước Mỹ 110- thêm
cả triệu người miền Nam bị thủ tiêu, tù đày, chìm dưới đáy biển. Vậy mà
cho tới nay, tại Việt Nam cũng như tại nhiều nơi, trong nhiều cái đầu, vẫn
chưa thấy nghĩ lại.
Trong bài “Tựa Nhỏ: Viết Để Chịu Tội” mở đầu sách Giải Khăn Sô Cho
Huế, tôi có viêt rằng chính thế hệ chúng ta, thế hệ của tôi phải chịu trách
nhiệm về cuộc tàn sát Tết Mậu Thân cũng như cả cuộc nội chiến. Tầm nhìn
thế hệ không phải phân biệt tả hữu, nam bắc. Sau đó là lời mời gọi cùng
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...