Page 151 - mudoso72
P. 151
Muõ Ñoû 72 151
của bầy quỉ đỏ hiện thân người đã gieo rắc tai ương kinh hoàng cho người
dân nghèo hiền hòa Quảng Trị! Nơi kia lác đác mươi xác lính Địa Phương
Quân đã chết tay vẫn còn ôm khẩu XM16, năm ba chiếc xe đò cộc cạch lật
nghiêng ngửa, mươi chiếc xe bò, xe ngựa chỏng gọng, ngựa thì còn xác,
bò thì không, bao bị túi xách đồ đạt lỉnh kỉnh còn cột chặt vào thành xe…
không biết họ đã chết bao lâu, nhưng mắt vẫn mở trừng trừng oan uổng vì
có ai đâu còn sống sót mà vuốt mắt cho nhau, tất cả đã chết hết…chỉ có trời
xanh, mây trắng là rõ mặt con người oan nghiệt tận số và loài côn trùng
hoang dã gậm nhấm hình hài, không một nén hương, không lời cầu kinh
đưa linh hồn về nơi …không biết về đâu…? Tôi ra lệnh ngay tức khắc, tất
cả quân nhân các cấp quan cũng như như lính đồng bộ bỏ ba lô xuống, tay
xẻng cá nhân đào huyệt mộ chôn tất cả xác chết này tại chổ với lời khấn vái
hồn thiêng siêu thoát và phù hộ anh em chúng tôi được bình an sau chiến
trận sẽ rất khốc liệt nay mai vào Cổ Thành Quảng Trị…chỉ hai tiếng đồng
hồ trong khi chờ lệnh Lữ Đoàn thì TS2ND đã hoàn thành được một nghĩa
địa không tên tuổi, không bia mộ, không nhang đèn hương khói tiễn linh,
chỉ với xót xa cho những oan hồn uổng tử và sao “nghe” cay cay ở khoé
mắt mà muối xót trong lòng như tiễn biệt người thân thương.
Vừa sau khi những người lính Thủy Quân Lục Chiến anh dũng cắm lá Cờ
Vàng Ba Sọc Đỏ lên trên Cổ Thành Quảng Trị vào ngày 16-9-1972. Nhà
văn Đoàn Kế Tường, dân Quảng Trị, người đã may mắn thoát chết trên
đoạn đường kinh hoàng nầy, đã trở về lại quê hương của mình. Nhìn những
tàn phá, đổ vỡ và những mất mát, ông viết lại những cảm nghĩ của mình
trong quyển tuyển tập Những Ngày Dài Trên Quê Hương như sau:
Tôi đã chờ trong ấm ức từng bản tin chiến sự, từng chuyến theo chân hành
quân các đơn vị Dù, Thủy Quân Lục Chiến, tôi hy vọng được về gần gũi
quê hương mà tôi đã bỏ đi. Đoạn đường với dẫy đầy bắt trắc, đạn trọng
pháo của Bắc quân rải đều đặn hai bên, tiếng đạn đã trở thành quen thuộc
trong trí nhớ hãi hùng. Cầu Bến Đá gẫy gục, vài ba quả mìn chống chiến
xa nằm chênh hênh bên bờ cỏ ngụy trang đã khô, vài đám dân gầy gò, hốc
hác, bồng bế nhau chạy về, nhìn thấy người chiến binh mà trào nước mắt.
Phía dưới chiếc cầu nổi vừa bắt xong, người lính công binh ngồi dựa lưng
vào vách tường sập đổ tìm giấc ngủ. Rồi cũng qua cầu, tìm về thành phố
đổ nát về phía trước, con dốc Bến Đá che khuất đoạn đường vừa qua, còn
lại đó một địa ngục khủng khiếp của cả một đoàn xe cháy nám nối đuôi
chồng chất gần năm cây số. Bắt đầu bằng những xe gắn máy đủ loại, đủ
kiểu nằm ngổn ngang. Bên những xác người đã khô, khẳng khiu những
đốt xương trong áo quần xám kín, tôi đã bật khóc thành tiếng, tiếng khóc
uất hờn không thể thoát ra từ cổ họng. Ngày 1-5-1972, một trong những
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
của bầy quỉ đỏ hiện thân người đã gieo rắc tai ương kinh hoàng cho người
dân nghèo hiền hòa Quảng Trị! Nơi kia lác đác mươi xác lính Địa Phương
Quân đã chết tay vẫn còn ôm khẩu XM16, năm ba chiếc xe đò cộc cạch lật
nghiêng ngửa, mươi chiếc xe bò, xe ngựa chỏng gọng, ngựa thì còn xác,
bò thì không, bao bị túi xách đồ đạt lỉnh kỉnh còn cột chặt vào thành xe…
không biết họ đã chết bao lâu, nhưng mắt vẫn mở trừng trừng oan uổng vì
có ai đâu còn sống sót mà vuốt mắt cho nhau, tất cả đã chết hết…chỉ có trời
xanh, mây trắng là rõ mặt con người oan nghiệt tận số và loài côn trùng
hoang dã gậm nhấm hình hài, không một nén hương, không lời cầu kinh
đưa linh hồn về nơi …không biết về đâu…? Tôi ra lệnh ngay tức khắc, tất
cả quân nhân các cấp quan cũng như như lính đồng bộ bỏ ba lô xuống, tay
xẻng cá nhân đào huyệt mộ chôn tất cả xác chết này tại chổ với lời khấn vái
hồn thiêng siêu thoát và phù hộ anh em chúng tôi được bình an sau chiến
trận sẽ rất khốc liệt nay mai vào Cổ Thành Quảng Trị…chỉ hai tiếng đồng
hồ trong khi chờ lệnh Lữ Đoàn thì TS2ND đã hoàn thành được một nghĩa
địa không tên tuổi, không bia mộ, không nhang đèn hương khói tiễn linh,
chỉ với xót xa cho những oan hồn uổng tử và sao “nghe” cay cay ở khoé
mắt mà muối xót trong lòng như tiễn biệt người thân thương.
Vừa sau khi những người lính Thủy Quân Lục Chiến anh dũng cắm lá Cờ
Vàng Ba Sọc Đỏ lên trên Cổ Thành Quảng Trị vào ngày 16-9-1972. Nhà
văn Đoàn Kế Tường, dân Quảng Trị, người đã may mắn thoát chết trên
đoạn đường kinh hoàng nầy, đã trở về lại quê hương của mình. Nhìn những
tàn phá, đổ vỡ và những mất mát, ông viết lại những cảm nghĩ của mình
trong quyển tuyển tập Những Ngày Dài Trên Quê Hương như sau:
Tôi đã chờ trong ấm ức từng bản tin chiến sự, từng chuyến theo chân hành
quân các đơn vị Dù, Thủy Quân Lục Chiến, tôi hy vọng được về gần gũi
quê hương mà tôi đã bỏ đi. Đoạn đường với dẫy đầy bắt trắc, đạn trọng
pháo của Bắc quân rải đều đặn hai bên, tiếng đạn đã trở thành quen thuộc
trong trí nhớ hãi hùng. Cầu Bến Đá gẫy gục, vài ba quả mìn chống chiến
xa nằm chênh hênh bên bờ cỏ ngụy trang đã khô, vài đám dân gầy gò, hốc
hác, bồng bế nhau chạy về, nhìn thấy người chiến binh mà trào nước mắt.
Phía dưới chiếc cầu nổi vừa bắt xong, người lính công binh ngồi dựa lưng
vào vách tường sập đổ tìm giấc ngủ. Rồi cũng qua cầu, tìm về thành phố
đổ nát về phía trước, con dốc Bến Đá che khuất đoạn đường vừa qua, còn
lại đó một địa ngục khủng khiếp của cả một đoàn xe cháy nám nối đuôi
chồng chất gần năm cây số. Bắt đầu bằng những xe gắn máy đủ loại, đủ
kiểu nằm ngổn ngang. Bên những xác người đã khô, khẳng khiu những
đốt xương trong áo quần xám kín, tôi đã bật khóc thành tiếng, tiếng khóc
uất hờn không thể thoát ra từ cổ họng. Ngày 1-5-1972, một trong những
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi