Page 128 - mudoso72
P. 128
128 Muõ Ñoû 72
Đỏ Lửa năm 1972 tại Quảng Trị, những điều tốt lành đó, đã không xảy ra.
Những người dân lành Quảng Trị đã phải hứng chịu một tai ương quá đỗi
đau thương và đầy kinh hoàng. Trên một đoạn đường dài khoảng mười cây
số trên Quốc lộ số 1, hàng ngàn người dân chạy loạn đã bị những người
lính cộng sản Bắc Việt xả súng giết hại.
Nhà văn Phan Nhật Nam, người đi theo đoàn quân Nhảy Dù trong chiến
dịch hành quân tái chiếm thành phố Quảng Trị vào tháng Bảy năm 1972.
Khi đi ngang qua đoạn đường nầy, nhìn thấy hàng loạt xác những người
chết, nằm đầy hai bên đường, đã viết lại trong quyển sách Mùa Hè Đỏ Lửa
của ông:
Tôi đang ở trên cây số 9 từ Quảng Trị kể đến vùng thôn Mai Đẳng, xã Hải
Lâm. Không thể dùng một chữ, một tĩnh từ, không thể nói, khóc, la, trước
cảnh tượng trước mặt, chỉ có thể im lặng, chỉ có thể nghiến răng bặm môi,
dù răng vỡ, môi chảy máu tươi, tay luống cuống, mắt mờ nhạt, mũi phập
phòng. Không có thể biết gì về thân thể đang mở ra trước tàn khốc trước
mặt. Trời ơi! Hình như có tiếng kêu mơ hồ dội ngược ở trong lòng ngực,
trong cổ họng, nơi óc não, hay chỉ là ảo giác của con người mất hết khả
năng kiểm soát. Chung quanh tôi, trước mặt chỉ còn một hiện tượng, một
không khí. Chết. Phải, chỉ có sự chết bao trùm vây kín. Chỉ có nỗi chết
đang phơi phới bừng bừng che kín không gian.
Ông Phan Nhật Nam xuất thân là một người lính tác chiến, binh chủng
Dù. Trong những năm dài chiến trận, ông đã tham dự nhiều trận chiến nẩy
lửa, điển hình là trận Tết Mậu Thân tại Huế năm 1968. Và ông vào An
Lộc tháng Sáu năm 1972 với tư cách phóng viên chiến trường. Chiến trận,
người chết và cảnh chết không hề lạ đối với ông. Nhưng khi ông nhìn thấy
hàng loạt những bộ xương, thân xác cháy nám, khô đét của những người
dân chạy loạn và những
người lính miền Nam
nằm trải dài trên quốc lộ
1, ông đã kinh ngạc, bất
bình và có phần thống
hận. Hãy xem ông viết
tiếp:
Dù luật chiến, đánh là
phải thắng nhưng ai nỡ
bóp cò để B-40, B-41,
75 ly Sơn pháo từ trên
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
Đỏ Lửa năm 1972 tại Quảng Trị, những điều tốt lành đó, đã không xảy ra.
Những người dân lành Quảng Trị đã phải hứng chịu một tai ương quá đỗi
đau thương và đầy kinh hoàng. Trên một đoạn đường dài khoảng mười cây
số trên Quốc lộ số 1, hàng ngàn người dân chạy loạn đã bị những người
lính cộng sản Bắc Việt xả súng giết hại.
Nhà văn Phan Nhật Nam, người đi theo đoàn quân Nhảy Dù trong chiến
dịch hành quân tái chiếm thành phố Quảng Trị vào tháng Bảy năm 1972.
Khi đi ngang qua đoạn đường nầy, nhìn thấy hàng loạt xác những người
chết, nằm đầy hai bên đường, đã viết lại trong quyển sách Mùa Hè Đỏ Lửa
của ông:
Tôi đang ở trên cây số 9 từ Quảng Trị kể đến vùng thôn Mai Đẳng, xã Hải
Lâm. Không thể dùng một chữ, một tĩnh từ, không thể nói, khóc, la, trước
cảnh tượng trước mặt, chỉ có thể im lặng, chỉ có thể nghiến răng bặm môi,
dù răng vỡ, môi chảy máu tươi, tay luống cuống, mắt mờ nhạt, mũi phập
phòng. Không có thể biết gì về thân thể đang mở ra trước tàn khốc trước
mặt. Trời ơi! Hình như có tiếng kêu mơ hồ dội ngược ở trong lòng ngực,
trong cổ họng, nơi óc não, hay chỉ là ảo giác của con người mất hết khả
năng kiểm soát. Chung quanh tôi, trước mặt chỉ còn một hiện tượng, một
không khí. Chết. Phải, chỉ có sự chết bao trùm vây kín. Chỉ có nỗi chết
đang phơi phới bừng bừng che kín không gian.
Ông Phan Nhật Nam xuất thân là một người lính tác chiến, binh chủng
Dù. Trong những năm dài chiến trận, ông đã tham dự nhiều trận chiến nẩy
lửa, điển hình là trận Tết Mậu Thân tại Huế năm 1968. Và ông vào An
Lộc tháng Sáu năm 1972 với tư cách phóng viên chiến trường. Chiến trận,
người chết và cảnh chết không hề lạ đối với ông. Nhưng khi ông nhìn thấy
hàng loạt những bộ xương, thân xác cháy nám, khô đét của những người
dân chạy loạn và những
người lính miền Nam
nằm trải dài trên quốc lộ
1, ông đã kinh ngạc, bất
bình và có phần thống
hận. Hãy xem ông viết
tiếp:
Dù luật chiến, đánh là
phải thắng nhưng ai nỡ
bóp cò để B-40, B-41,
75 ly Sơn pháo từ trên
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi