Page 126 - mudoso72
P. 126
126 Muõ Ñoû 72
quốc lộ số 1 từ Hải Lăng đến Mỹ Chánh. Trên đoạn đường dài khoảng
mười cây số này, đã có hàng chục ngàn người dân chạy nạn và những
người lính thương binh miền Nam, cùng những người lính địa phương bỏ
đơn vị, lo dìu dắt gia đình trốn chạy cộng sản trong những ngày cuối tháng
Tư và đầu tháng Năm 1972. Vào những ngày 29, 30 tháng Tư, 1 và 2 tháng
Năm 1972, những người dân vô tội này đã bị đại pháo của cộng quân hay
bị các toán quân tiền thám Bắc Việt dùng súng cối, hỏa tiễn B-40, B-41 và
súng cá nhân AK-47 thảm sát. Các toán quân này và các tiền sát viên pháo
binh Bắc Việt có mặt từ các vị trí rất gần quốc lộ, đã nhìn thấy và biết rõ
đây là những đoàn người chạy lánh nạn chứ không phải là các đoàn quân
lính miền Nam. Tuy biết rõ đây là những đoàn người chạy nạn, quân cộng
sản Bắc Việt vẫn nhắm bắn vào các đoàn người này. Những nạn nhân xấu
số và vô tội này có tội gì với cộng sản mà phải bị giết hại?
Năm 1968 tại Huế, sau khi quân đội miền Nam với sự giúp sức của quân
đội Hoa Kỳ lấy lại được thành phố Huế, có hơn ba ngàn nạn nhân Huế đã
được tìm thấy trong nhiều ngôi mộ tập thể, trong đó có cả xác của những
người ngoại quốc. Phần đông xác những nạn nhân là xác đàn ông, và có
nhiều xác đàn bà và xác trẻ em. Việt cộng đã kết tội cho những nạn nhân
này là: bọn “cường hào ác bá”, “ngụy quân, ngụy quyền”, “những kẻ
có nợ máu với nhân dân”. Nhưng, những người phụ nữ và các trẻ em thơ
dại kia thì làm gì cho nên tội mà cũng bị giết hại? Có nợ máu gì với nhân
dân khi có nhiều em trẻ còn trong tuổi vị thành niên? Có em còn đang học
tiểu học? Mới đây vào đầu năm 2008, Việt cộng đã tổ chức một buổi lễ ăn
mừng chiến thắng tết Mậu Thân tại Huế. Việc này đã gây nên một làn sóng
căm hờn và phẫn nộ trong cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản trên thế
giới. Nhiều bài viết về tội ác của Việt cộng giết hại dân lành vô tội tại Huế
đã được nhiều người dân Huế viết lại. Nhiều nhân chứng may mắn thoát
khỏi các vụ tàn sát kinh hoàng tại Huế nay đã lên tiếng thuật lại cho báo
chí và các đài phát thanh trong cộng đồng tị nạn người Việt trên thế giới
biết rõ tội ác của những người lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam.
Còn những nạn nhân vô tội bị giết hại trên đoạn đường đại lộ kinh hoàng
tại Quảng Trị năm 1972 thì sao? Vào năm 1973 chính quyền địa phương
tỉnh Quảng Trị có xây một đài tưởng niệm những nạn nhân xấu số này.
Cũng giống như số phận của quân và dân miền Nam sau năm 1975, đài
tưởng niệm nạn nhân Huế năm 1968 và đài tưởng niệm nạn nhân Quảng
Trị năm 1972 đã bị đảng cộng sản Việt Nam cho lịnh đập phá nhằm xóa
sạch các chứng tích về những hành động giết người dã man này. Những
nạn nhân xấu số bị quân lính cộng sản Bắc Việt bắn giết trên đoạn đường
kinh hoàng trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa tại Quảng Trị vào năm 1972
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
quốc lộ số 1 từ Hải Lăng đến Mỹ Chánh. Trên đoạn đường dài khoảng
mười cây số này, đã có hàng chục ngàn người dân chạy nạn và những
người lính thương binh miền Nam, cùng những người lính địa phương bỏ
đơn vị, lo dìu dắt gia đình trốn chạy cộng sản trong những ngày cuối tháng
Tư và đầu tháng Năm 1972. Vào những ngày 29, 30 tháng Tư, 1 và 2 tháng
Năm 1972, những người dân vô tội này đã bị đại pháo của cộng quân hay
bị các toán quân tiền thám Bắc Việt dùng súng cối, hỏa tiễn B-40, B-41 và
súng cá nhân AK-47 thảm sát. Các toán quân này và các tiền sát viên pháo
binh Bắc Việt có mặt từ các vị trí rất gần quốc lộ, đã nhìn thấy và biết rõ
đây là những đoàn người chạy lánh nạn chứ không phải là các đoàn quân
lính miền Nam. Tuy biết rõ đây là những đoàn người chạy nạn, quân cộng
sản Bắc Việt vẫn nhắm bắn vào các đoàn người này. Những nạn nhân xấu
số và vô tội này có tội gì với cộng sản mà phải bị giết hại?
Năm 1968 tại Huế, sau khi quân đội miền Nam với sự giúp sức của quân
đội Hoa Kỳ lấy lại được thành phố Huế, có hơn ba ngàn nạn nhân Huế đã
được tìm thấy trong nhiều ngôi mộ tập thể, trong đó có cả xác của những
người ngoại quốc. Phần đông xác những nạn nhân là xác đàn ông, và có
nhiều xác đàn bà và xác trẻ em. Việt cộng đã kết tội cho những nạn nhân
này là: bọn “cường hào ác bá”, “ngụy quân, ngụy quyền”, “những kẻ
có nợ máu với nhân dân”. Nhưng, những người phụ nữ và các trẻ em thơ
dại kia thì làm gì cho nên tội mà cũng bị giết hại? Có nợ máu gì với nhân
dân khi có nhiều em trẻ còn trong tuổi vị thành niên? Có em còn đang học
tiểu học? Mới đây vào đầu năm 2008, Việt cộng đã tổ chức một buổi lễ ăn
mừng chiến thắng tết Mậu Thân tại Huế. Việc này đã gây nên một làn sóng
căm hờn và phẫn nộ trong cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản trên thế
giới. Nhiều bài viết về tội ác của Việt cộng giết hại dân lành vô tội tại Huế
đã được nhiều người dân Huế viết lại. Nhiều nhân chứng may mắn thoát
khỏi các vụ tàn sát kinh hoàng tại Huế nay đã lên tiếng thuật lại cho báo
chí và các đài phát thanh trong cộng đồng tị nạn người Việt trên thế giới
biết rõ tội ác của những người lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam.
Còn những nạn nhân vô tội bị giết hại trên đoạn đường đại lộ kinh hoàng
tại Quảng Trị năm 1972 thì sao? Vào năm 1973 chính quyền địa phương
tỉnh Quảng Trị có xây một đài tưởng niệm những nạn nhân xấu số này.
Cũng giống như số phận của quân và dân miền Nam sau năm 1975, đài
tưởng niệm nạn nhân Huế năm 1968 và đài tưởng niệm nạn nhân Quảng
Trị năm 1972 đã bị đảng cộng sản Việt Nam cho lịnh đập phá nhằm xóa
sạch các chứng tích về những hành động giết người dã man này. Những
nạn nhân xấu số bị quân lính cộng sản Bắc Việt bắn giết trên đoạn đường
kinh hoàng trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa tại Quảng Trị vào năm 1972
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi