Page 30 - DACSAN71
P. 30
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 30
Sau khi lên nắm quyền, Lon Nol yêu cầu tất cả các lực lượng của CSVN
rút khỏi Kampuchia. Cũng như bất kỳ một người Cambodge nào khác,
Lon Nol cũng rất bài Việt. Trong lúc cuộc đảo chánh, các cuộc thảm sát
thường dân VN đã diễn ra, thây người thả đầy trên sông Cửu Long. Một
số lớn người Việt phải hồi hương. Việc này càng tạo thêm gánh nặng và sự
bất ổn trong xã hội miền Nam.
Lực lượng Khmer đỏ được thành lập dưới sự yễm trợ và huấn luyện của
CSVN. Trên thực tế, vùng phía bắc lãnh thổ Kampuchia hoàn toàn do quân
đội CSVN kiểm soát. Nhưng trong nội bộ của Khmer đỏ lại có nhánh có
tinh thần bài Việt cực kỳ. Vì thế họ ly khai. Những nhóm này cũng giết
chóc và khủng bố đồng thời trục xuất người Việt, như những lãnh đạo khác
của Kampuchia.
Tóm lại, thời kỳ này đường biên giới, cũng như kiều dân VN sống trên đất
Kampuchia, trở thành con tin bị các phía Kampuchia trao đổi quyền lợi
chính trị. Trong thời chiến, vấn đề biên giới không kiểm soát được, nhưng
dân chúng VN là nạn nhân trực tiếp của các tranh chấp này. Con số nạn
nhân VN bị giết phải nói là rất lớn.
5/ Thời kỳ thứ năm từ 1975 đến hôm nay.
Từ năm 1975 cho đến 1990, ta có thể nói rằng khu vực Đông dương vừa
là một chiến trường, vừa là một bàn cờ địa chiến lược của các thế lực quốc
tế, gồm có các nước liên hệ trong khu vực và các đại cường Trung Cộng,
Liên Xô và dĩ nhiên là Mỹ. Vấn đề biên giới, Cambodge không chỉ có
tranh chấp với VN mà còn có tranh chấp với Thái Lan về chủ quyền ngôi
đền Préah Viheart cũng như ranh giới ngoài biển, từ sau khi lấy lại độc lập
năm 1953. Trong thời gian này vấn đề biên giới giữa các bên không chính
thức đặt ra, mặc dầu nó luôn là cái cớ để chiến tranh bùng nổ. Nhất là đối
với hai nước Việt-Miên.
Sau khi quân Pol Pot tiến vào Nam Vang, cũng như quân miền Bắc chiếm
Sài Gòn. Tháng 6 năm 1975, một phái đoàn của Khmer đỏ gởi đến Hà Nội
để nhắc lại những cam kết của CSVN: « nhìn nhận đường biên giới hiện
trạng của Cambodge » trong thập niên 60 về vấn đề lãnh thổ của Kampu-
chia. Những người này, theo dự kiến là sẽ ký kết ước với Hà Nội để bảo
đảm sự « toàn vẹn lãnh thổ » của hai nước. Nhưng nhóm Khmer đỏ thân
TQ trong phái đoàn bất đồng ý kiến với nhóm thân Hà Nội. Phe thân Bắc
Kinh lên tiếng đòi VN trả lại cho họ vùng lãnh thổ gọi là « Khmer Krom
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Sau khi lên nắm quyền, Lon Nol yêu cầu tất cả các lực lượng của CSVN
rút khỏi Kampuchia. Cũng như bất kỳ một người Cambodge nào khác,
Lon Nol cũng rất bài Việt. Trong lúc cuộc đảo chánh, các cuộc thảm sát
thường dân VN đã diễn ra, thây người thả đầy trên sông Cửu Long. Một
số lớn người Việt phải hồi hương. Việc này càng tạo thêm gánh nặng và sự
bất ổn trong xã hội miền Nam.
Lực lượng Khmer đỏ được thành lập dưới sự yễm trợ và huấn luyện của
CSVN. Trên thực tế, vùng phía bắc lãnh thổ Kampuchia hoàn toàn do quân
đội CSVN kiểm soát. Nhưng trong nội bộ của Khmer đỏ lại có nhánh có
tinh thần bài Việt cực kỳ. Vì thế họ ly khai. Những nhóm này cũng giết
chóc và khủng bố đồng thời trục xuất người Việt, như những lãnh đạo khác
của Kampuchia.
Tóm lại, thời kỳ này đường biên giới, cũng như kiều dân VN sống trên đất
Kampuchia, trở thành con tin bị các phía Kampuchia trao đổi quyền lợi
chính trị. Trong thời chiến, vấn đề biên giới không kiểm soát được, nhưng
dân chúng VN là nạn nhân trực tiếp của các tranh chấp này. Con số nạn
nhân VN bị giết phải nói là rất lớn.
5/ Thời kỳ thứ năm từ 1975 đến hôm nay.
Từ năm 1975 cho đến 1990, ta có thể nói rằng khu vực Đông dương vừa
là một chiến trường, vừa là một bàn cờ địa chiến lược của các thế lực quốc
tế, gồm có các nước liên hệ trong khu vực và các đại cường Trung Cộng,
Liên Xô và dĩ nhiên là Mỹ. Vấn đề biên giới, Cambodge không chỉ có
tranh chấp với VN mà còn có tranh chấp với Thái Lan về chủ quyền ngôi
đền Préah Viheart cũng như ranh giới ngoài biển, từ sau khi lấy lại độc lập
năm 1953. Trong thời gian này vấn đề biên giới giữa các bên không chính
thức đặt ra, mặc dầu nó luôn là cái cớ để chiến tranh bùng nổ. Nhất là đối
với hai nước Việt-Miên.
Sau khi quân Pol Pot tiến vào Nam Vang, cũng như quân miền Bắc chiếm
Sài Gòn. Tháng 6 năm 1975, một phái đoàn của Khmer đỏ gởi đến Hà Nội
để nhắc lại những cam kết của CSVN: « nhìn nhận đường biên giới hiện
trạng của Cambodge » trong thập niên 60 về vấn đề lãnh thổ của Kampu-
chia. Những người này, theo dự kiến là sẽ ký kết ước với Hà Nội để bảo
đảm sự « toàn vẹn lãnh thổ » của hai nước. Nhưng nhóm Khmer đỏ thân
TQ trong phái đoàn bất đồng ý kiến với nhóm thân Hà Nội. Phe thân Bắc
Kinh lên tiếng đòi VN trả lại cho họ vùng lãnh thổ gọi là « Khmer Krom
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau