Page 135 - DACSAN71
P. 135
135 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
Sinh viên quân y vào năm cuối được liên tục luân phiên gác xác các đàn
anh tử trận trong năm 1965
BS. Phạm Bá Lương ngã gục ở Bầu Bàng.
BS. Nguyễn Văn Nhứt tử thương khi đoàn xe di chuyển bị phục kích ở
rừng cao su Dầu Tiếng.
BS. Trần Thái hy sinh tại Bà Rịa.
BS. Trần Ngọc Minh, Y sĩ Trưởng TĐ5/TQLC bị đâm vào ngực trong
một trận xáp lá cà với Việt cộng tại Thăng Bình.
BS. Đỗ Vinh, Y sĩ Trưởng TĐ5/ ND bị mảnh pháo trúng ngay vào đầu
khi đang săn sóc thương binh. Ngày đưa tang ,Thiếu tá TĐT/ TĐ5ND Ngô
Quang Trưởng và quân nhân các cấp, các đơn vị bạn ngậm ngùi thương
tiếc tiển anh ra mộ huyệt .Tôi vẩy tay chào anh, từ bỏ anh em quá sớm.
Chiếc áo Hoa rừng và Mũ đỏ của binh chủng hào hùng thiện chiến vẫn có
một mảnh lực hấp dẫn máu giang hồ, điếc không sợ súng của chúng tôi, ba
thằng bạn xuất thân từ xứ Huế, học cùng lớp, ăn cùng mâm, ở cùng phòng
trong trường Quân y Chợ Lớn. Lê Văn Châu, con của Tướng Lê Văn
Nghiêm, tức là nhà văn Trang Châu, còn có biệt danh là “Châu cá ngựa”
vì anh có mặt tại trường đua Phú Thọ hằng tuần – Đoàn Văn Bá, tục gọi
là“Bá điên” còn được gọi là “ I‘homme des situations diffciles” vì anh bạo
ăn bạo nói, chổ nào gặp khó khăn với cấp trên là có anh. Anh bị kẹt lại trận
Mậu Thân ở Huế trong chuyến nghĩ phép về thăm nhà, được quân đội Mỹ
giải cứu trong gang tấc, đưa anh về căn cứ MAC- V, giúp giải phẩu cứu
mạng rất nhiều quân nhân Mỹ bị trọng thương và được tuyên dương tưởng
thưởng huy chương Bronze Star Hoa Kỳ . Còn tôi, được các bạn gán cho
biệt danh” Đoàn cái bướm” vì tôi viết bài”Thằng cu hay Cái bướm” đăng
nhiều kỳ trong Đặc san Tình Thương của sinh viên Y Khoa thời ấy
Bảng hiệu “BỆNH XÁ ĐỖ VINH” nền trắng chữ đỏ mới toanh, còn ướt
màu sơn treo trên khu nhà bằng gạch hai tầng của Bệnh xá Nhảy dù 50
giường không làm chúng tôi sợ sệt mà còn cảm thấy một cái gì vinh quang
khi trình diện thụ huấn khóa 68 Nhảy dù vào tháng 8/ 1965 . Ba thằng bạn
thân, không ai dám rủ ai vào nơi nguy hiểm, đều có mặt.
Cổng trại Hoàng Hoa Thám thẳng tấp con đường tráng nhựa rợp bóng
mát của hai hàng cây đưa đến các dãy doanh trại xây bằng gạch vững chắc
sơn màu vàng, ngay ngắn sạch sẻ là con đường quen thuộc, thân thương
của chúng tôi từ dạo ấy.
Bóng dáng các đàn anh đeo bằng “nhảy dù điều khiển “như BS. Văn Văn
Của, BS. Trần Tấn Phát.. kích thích lòng tự ái liều lĩnh của chúng tôi trong
niềm cảm phục kính nể. Chiếc Mũ Đỏ được đội lên đầu sau 3 tuần huấn
luyện ướt đẩm mồ hôi, bò lết, hít đất, nhảy chuồng cu và 6 sauts nhảy dù ở
Hốc Môn- Củ Chi. Cánh hoa dù T10 xuẹt mở rộng lộng gió tung bay mát
rượi trong bầu trời trong xanh ôm trọn một phần của vũ trụ bao la là những
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
Sinh viên quân y vào năm cuối được liên tục luân phiên gác xác các đàn
anh tử trận trong năm 1965
BS. Phạm Bá Lương ngã gục ở Bầu Bàng.
BS. Nguyễn Văn Nhứt tử thương khi đoàn xe di chuyển bị phục kích ở
rừng cao su Dầu Tiếng.
BS. Trần Thái hy sinh tại Bà Rịa.
BS. Trần Ngọc Minh, Y sĩ Trưởng TĐ5/TQLC bị đâm vào ngực trong
một trận xáp lá cà với Việt cộng tại Thăng Bình.
BS. Đỗ Vinh, Y sĩ Trưởng TĐ5/ ND bị mảnh pháo trúng ngay vào đầu
khi đang săn sóc thương binh. Ngày đưa tang ,Thiếu tá TĐT/ TĐ5ND Ngô
Quang Trưởng và quân nhân các cấp, các đơn vị bạn ngậm ngùi thương
tiếc tiển anh ra mộ huyệt .Tôi vẩy tay chào anh, từ bỏ anh em quá sớm.
Chiếc áo Hoa rừng và Mũ đỏ của binh chủng hào hùng thiện chiến vẫn có
một mảnh lực hấp dẫn máu giang hồ, điếc không sợ súng của chúng tôi, ba
thằng bạn xuất thân từ xứ Huế, học cùng lớp, ăn cùng mâm, ở cùng phòng
trong trường Quân y Chợ Lớn. Lê Văn Châu, con của Tướng Lê Văn
Nghiêm, tức là nhà văn Trang Châu, còn có biệt danh là “Châu cá ngựa”
vì anh có mặt tại trường đua Phú Thọ hằng tuần – Đoàn Văn Bá, tục gọi
là“Bá điên” còn được gọi là “ I‘homme des situations diffciles” vì anh bạo
ăn bạo nói, chổ nào gặp khó khăn với cấp trên là có anh. Anh bị kẹt lại trận
Mậu Thân ở Huế trong chuyến nghĩ phép về thăm nhà, được quân đội Mỹ
giải cứu trong gang tấc, đưa anh về căn cứ MAC- V, giúp giải phẩu cứu
mạng rất nhiều quân nhân Mỹ bị trọng thương và được tuyên dương tưởng
thưởng huy chương Bronze Star Hoa Kỳ . Còn tôi, được các bạn gán cho
biệt danh” Đoàn cái bướm” vì tôi viết bài”Thằng cu hay Cái bướm” đăng
nhiều kỳ trong Đặc san Tình Thương của sinh viên Y Khoa thời ấy
Bảng hiệu “BỆNH XÁ ĐỖ VINH” nền trắng chữ đỏ mới toanh, còn ướt
màu sơn treo trên khu nhà bằng gạch hai tầng của Bệnh xá Nhảy dù 50
giường không làm chúng tôi sợ sệt mà còn cảm thấy một cái gì vinh quang
khi trình diện thụ huấn khóa 68 Nhảy dù vào tháng 8/ 1965 . Ba thằng bạn
thân, không ai dám rủ ai vào nơi nguy hiểm, đều có mặt.
Cổng trại Hoàng Hoa Thám thẳng tấp con đường tráng nhựa rợp bóng
mát của hai hàng cây đưa đến các dãy doanh trại xây bằng gạch vững chắc
sơn màu vàng, ngay ngắn sạch sẻ là con đường quen thuộc, thân thương
của chúng tôi từ dạo ấy.
Bóng dáng các đàn anh đeo bằng “nhảy dù điều khiển “như BS. Văn Văn
Của, BS. Trần Tấn Phát.. kích thích lòng tự ái liều lĩnh của chúng tôi trong
niềm cảm phục kính nể. Chiếc Mũ Đỏ được đội lên đầu sau 3 tuần huấn
luyện ướt đẩm mồ hôi, bò lết, hít đất, nhảy chuồng cu và 6 sauts nhảy dù ở
Hốc Môn- Củ Chi. Cánh hoa dù T10 xuẹt mở rộng lộng gió tung bay mát
rượi trong bầu trời trong xanh ôm trọn một phần của vũ trụ bao la là những
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau