Page 23 - DACSAN70
P. 23
Muõ Ñoû 70 23
năm 1970, đại quân Miền Nam từ Bình Long, Tây Ninh, đồng loạt xua
quân qua biên giới, quét sạch , diệt gọn các nơi chốn nầy (Đã trình bày ở
phần trên về kỳ tích của nhiều đơn vị có sự góp công của Lữ Đoàn I Dù).
Nay, hai năm sau, những ngày đầu 1972, một lực lượng cộng khác, thứ
cộng nguyên gốc, theo một kế hoạch được bảo mật tinh vi, chuẩn bị yểm
trợ cho mục tiêu chính trị (Hình thành ở Hòa Hội Paris được khai mạc từ
1968) từ miền Bắc xuôi theo Đường 13 vượt qua Snoul cùng ào vào Lộc
Ninh với ba sư đoàn chính qui thượng thặng, sau khi được giàn đại pháo
130ly đã dọn sẵn đường. Sau Lộc Ninh là An Lộc. Và thị trấn nhỏ bé của
miền cực đông-nam Nam bộ, bắt đầu co vào trong một thế gọi là “tử thủ”.
Địa ngục có thật bắt đầu từ ngày đầu tháng 4-72 ở đây. Nơi An Lộc.
Những đơn vị, người lính kiệt liệt của An Lộc đã được nói tới nhiều nhưng
chắc không đầy đủ, vì An Lộc không những chỉ có Tướng Lê Văn Hưng
với các Trung Đoàn 8, 9, 48, 52/ Sư Đoàn 5 Bộ Binh; Đại Tá Nguyễn Văn
Huấn với Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù; Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân, và
Đại Tá Trần Văn Nhật với thành phần cơ hữu của Tiểu Khu Bình Long..
Còn có Lữ Đoàn I Nhẩy Dù với Đại Tá Lê Quang Lưỡng , đơn vị tham
chiến từ ngày 7-4, “bắt tay” An Lộc lần một vào ngày 17-4; và lần thứ hai,
sau trận đánh trên tất cả các trận đánh, Tiểu Đoàn 6 Dù “clear” hai cây số
còn lại vào đến Xã Thanh Bình (khu đồn điền Xa Cam) trong “bốn mươi-
lăm phút chiến trận”. An Lộc được “bắt tay” lần thứ hai lúc 17g45 Ngày
8 Tháng 6, 1972.
Đến Lai Khê ngày 5 tháng 4, 1972, Lữ Đoàn 1 Dù nhập cuộc ngay ngày
sau. Đại Tá Lê Quang Lưỡng nhìn con đường sáu-mươi cây số trước mặt
với những hiểm nghèo cao nhất đang chờ đợi. Lê Lợi di chân lên mặt
đường như thể đo độ cứng của con đường, sự chịu đựng của mặt nhựa,
nhưng thật ra ông đang ước tính bao nhiêu mìn bẩy, ổ phục kích nơi những
cây số phía Bắc.. Ở Bầu Bàng, Bầu Lòng, Chơn Thành, Suối Tàu Ô. Ông
nói cùng Ngọc Long (Danh hiệu truyền tin của Trung Tá Ngọc, Lữ Đoàn
Phó) và Tố Quyên (Thiếu Tá Bùi Quyền, Trưởng Ban Hành Quân) : Con
đường dài quá, tụi nó có đủ yếu tố thuận lợi.. Địa thế, quân số, hỏa lực để
chơi mình bất cứ lúc nào, ở đâu, nếu chúng muốn. Mình có ba tiểu đoàn,
nghe thì nhiều, thực tế không bao nhiêu, mình lại phải phân tán.. Nhưng
nhiệm vụ phải thi hành khẩn cấp, mình chỉ còn có được con đường khốn
nầy – Vậy mình phải đi lên nó.. Đi theo kiểu chân chim: “Thằng 8” (Tiểu
Đoàn 8) đi trước, đóng quân lại; “Thằng 5” theo đường cũ leo cao hơn..
“Thằng 6” đi sau hết. Pháo sẽ theo thằng 5 ở bước đầu; thằng 8 ở bước sau.
Giai đoạn I, mục tiêu 1 là Bầu Bàng; mục tiêu 2 là Chơn Thành. Đến Chơn
Thành, lập thêm đầu cầu phía Bắc mình sẽ qua giai đoạn II.
Các tiểu đoàn trưởng 5, 6, 8, cùng gật đầu đồng ý, vì họ cũng không thấy
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
năm 1970, đại quân Miền Nam từ Bình Long, Tây Ninh, đồng loạt xua
quân qua biên giới, quét sạch , diệt gọn các nơi chốn nầy (Đã trình bày ở
phần trên về kỳ tích của nhiều đơn vị có sự góp công của Lữ Đoàn I Dù).
Nay, hai năm sau, những ngày đầu 1972, một lực lượng cộng khác, thứ
cộng nguyên gốc, theo một kế hoạch được bảo mật tinh vi, chuẩn bị yểm
trợ cho mục tiêu chính trị (Hình thành ở Hòa Hội Paris được khai mạc từ
1968) từ miền Bắc xuôi theo Đường 13 vượt qua Snoul cùng ào vào Lộc
Ninh với ba sư đoàn chính qui thượng thặng, sau khi được giàn đại pháo
130ly đã dọn sẵn đường. Sau Lộc Ninh là An Lộc. Và thị trấn nhỏ bé của
miền cực đông-nam Nam bộ, bắt đầu co vào trong một thế gọi là “tử thủ”.
Địa ngục có thật bắt đầu từ ngày đầu tháng 4-72 ở đây. Nơi An Lộc.
Những đơn vị, người lính kiệt liệt của An Lộc đã được nói tới nhiều nhưng
chắc không đầy đủ, vì An Lộc không những chỉ có Tướng Lê Văn Hưng
với các Trung Đoàn 8, 9, 48, 52/ Sư Đoàn 5 Bộ Binh; Đại Tá Nguyễn Văn
Huấn với Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù; Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân, và
Đại Tá Trần Văn Nhật với thành phần cơ hữu của Tiểu Khu Bình Long..
Còn có Lữ Đoàn I Nhẩy Dù với Đại Tá Lê Quang Lưỡng , đơn vị tham
chiến từ ngày 7-4, “bắt tay” An Lộc lần một vào ngày 17-4; và lần thứ hai,
sau trận đánh trên tất cả các trận đánh, Tiểu Đoàn 6 Dù “clear” hai cây số
còn lại vào đến Xã Thanh Bình (khu đồn điền Xa Cam) trong “bốn mươi-
lăm phút chiến trận”. An Lộc được “bắt tay” lần thứ hai lúc 17g45 Ngày
8 Tháng 6, 1972.
Đến Lai Khê ngày 5 tháng 4, 1972, Lữ Đoàn 1 Dù nhập cuộc ngay ngày
sau. Đại Tá Lê Quang Lưỡng nhìn con đường sáu-mươi cây số trước mặt
với những hiểm nghèo cao nhất đang chờ đợi. Lê Lợi di chân lên mặt
đường như thể đo độ cứng của con đường, sự chịu đựng của mặt nhựa,
nhưng thật ra ông đang ước tính bao nhiêu mìn bẩy, ổ phục kích nơi những
cây số phía Bắc.. Ở Bầu Bàng, Bầu Lòng, Chơn Thành, Suối Tàu Ô. Ông
nói cùng Ngọc Long (Danh hiệu truyền tin của Trung Tá Ngọc, Lữ Đoàn
Phó) và Tố Quyên (Thiếu Tá Bùi Quyền, Trưởng Ban Hành Quân) : Con
đường dài quá, tụi nó có đủ yếu tố thuận lợi.. Địa thế, quân số, hỏa lực để
chơi mình bất cứ lúc nào, ở đâu, nếu chúng muốn. Mình có ba tiểu đoàn,
nghe thì nhiều, thực tế không bao nhiêu, mình lại phải phân tán.. Nhưng
nhiệm vụ phải thi hành khẩn cấp, mình chỉ còn có được con đường khốn
nầy – Vậy mình phải đi lên nó.. Đi theo kiểu chân chim: “Thằng 8” (Tiểu
Đoàn 8) đi trước, đóng quân lại; “Thằng 5” theo đường cũ leo cao hơn..
“Thằng 6” đi sau hết. Pháo sẽ theo thằng 5 ở bước đầu; thằng 8 ở bước sau.
Giai đoạn I, mục tiêu 1 là Bầu Bàng; mục tiêu 2 là Chơn Thành. Đến Chơn
Thành, lập thêm đầu cầu phía Bắc mình sẽ qua giai đoạn II.
Các tiểu đoàn trưởng 5, 6, 8, cùng gật đầu đồng ý, vì họ cũng không thấy
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014