Page 18 - DACSAN70
P. 18
18 Muõ Ñoû 70
chận, phá quấy liên tục, nên đoàn quân chỉ có thể di chuyển được một đoạn
ngắn tối thiểu trong hai ngày 9, 10.. Mãi đến ngày 11, Tiểu Đoàn 8 của
Trung Tá Văn Bá Ninh, thành phần tiền phong của lữ đoàn mới tiếp xúc
được với Tiểu Đoàn 9 ở Bản Đông, thiết lập nên Căn Cứ Hỏa Lực A Lưới,
cũng là Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 1 – Thành phần xa nhất của mũi tiến quân
trên Đường Số 9. Tiểu Đoàn 1 khám phá một kho quân trang, quân dụng;
Tiểu Đoàn 8 tìm thấy 2000 chiếc xe đạp của Trung cộng còn mới, và 1000
chiếc cũ đã xử dụng, kho nhiên liệu để chạy động cơ máy nổ, quân xa; Tiểu
Đoàn 9 tung quân lục soát quanh căn cứ khám phá một trung tâm huấn
luyện rất quy mô ngụy trang dấu kỹ trong một khu rừng rậm..
Những thu hoạch chiếm cứ của Lữ Đoàn I Dù tuy quan trọng nhưng không
phải Mục Tiêu Lớn của chiến dịch; khi chiếc sườn thiết lập trên Đường 9
đã vững, bộ tư lệnh hành quân tiếp khai triển lực lượng bảo vệ hai mặt bắc,
nam của con lộ huyết mạch. Mặt Bắc, đổ bộ hai Tiểu Đoàn 21 và 39 Biệt
Động Quân thiết lập hai Căn Cứ Hỏa Lực Ranger South và Ranger North
(Các căn cứ thường có ám số, hoặc ám danh với danh tự Mỹ để dễ liên lạc
trên tầng số không lục với phi cơ, pháo binh Mỹ yểm trợ) trong hai ngày
8 và 11/2; trực thăng vận hai Tiểu Đoàn 2 và 3 Dù xuống tại hai cao điểm
đặt tên Căn Cứ 30, Căn Cứ 31; Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 3 Dù đóng tại Căn
Cứ Hỏa Lực 31 (Cao độ 456 thước) với Tiểu Đoàn 3 của Trung Tá Lê Văn
Phát. Về mặt nam Đường 9, các tiểu đoàn của Trung Đoàn 3/SĐIBB trực
thăng vận chiếm đóng các căn cứ có tên Hotel, Blue, Don, Delta và Delta1.
Sư Đoàn TQLC đóng tại Khe Sanh và những cao độ như đỉnh Cô Rốc (cao
800 thước) ở phía Nam làm thành phần trừ bị cuộc hành quân. Tính đến
ngày 11/2 tình hình được đánh giá là khả quan với hai cạnh sườn Đường
Số 9 được bảo vệ khá kỹ, thời tiết tương đối tốt, Lữ Đoàn 1 của Đại Tá
Lê Quang Lưỡng cùng lực lượng thiết kỵ của Đại Tá Nguyễn Trọng Luật
sẵn sàng vượt tuyến xuất phát A Lưới để tiến chiếm Tchépone như dự tính.
Nhưng một điều thậm vô lý đã xẩy đến mà hôm nay hơn ba-mươi năm sau
vẫn không được giải thích: Chiến trận bỗng nhiên bị chận đứng lại – Suốt
bốn ngày từ 11 đến 14 không một lệnh nào đến cùng với Sư Đoàn Dù, cụ
thể đối với Lữ Đoàn I của Đại Tá Lê Quang Lưỡng với Thiết Kỵ của Đại
Tá Nguyễn Trọng Luật , thành phần xung kích đang sẵn sàng tiến chiếm
Tchépone bằng ngã đường bộ.
Sau nầy (Sau 30/4/1975), Tướng Hoàng Xuân Lãm có giải thích (về việc
ngưng tiến quân trong những ngày 11-14/2/71) như sau: “Vào ngày thứ
hai của cuộc hành quân (9/2), chiếc trực thăng chở những sĩ quan cao cấp
của quân đoàn gồm Trưởng Phòng III, Trưởng Phòng IV bị bắn rơi có tấm
bản đồ Hành Quân Lam Sơn 719.. Nên Tướng Lãm án binh sau tuần lễ
đầu là để hoàn tất kế hoạch điều động cho phù hợp với tình hình, vì nhờ
tấm bản đồ của Trưởng Phòng III/Quân Đoàn (Phòng Hành Quân), đối
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
chận, phá quấy liên tục, nên đoàn quân chỉ có thể di chuyển được một đoạn
ngắn tối thiểu trong hai ngày 9, 10.. Mãi đến ngày 11, Tiểu Đoàn 8 của
Trung Tá Văn Bá Ninh, thành phần tiền phong của lữ đoàn mới tiếp xúc
được với Tiểu Đoàn 9 ở Bản Đông, thiết lập nên Căn Cứ Hỏa Lực A Lưới,
cũng là Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 1 – Thành phần xa nhất của mũi tiến quân
trên Đường Số 9. Tiểu Đoàn 1 khám phá một kho quân trang, quân dụng;
Tiểu Đoàn 8 tìm thấy 2000 chiếc xe đạp của Trung cộng còn mới, và 1000
chiếc cũ đã xử dụng, kho nhiên liệu để chạy động cơ máy nổ, quân xa; Tiểu
Đoàn 9 tung quân lục soát quanh căn cứ khám phá một trung tâm huấn
luyện rất quy mô ngụy trang dấu kỹ trong một khu rừng rậm..
Những thu hoạch chiếm cứ của Lữ Đoàn I Dù tuy quan trọng nhưng không
phải Mục Tiêu Lớn của chiến dịch; khi chiếc sườn thiết lập trên Đường 9
đã vững, bộ tư lệnh hành quân tiếp khai triển lực lượng bảo vệ hai mặt bắc,
nam của con lộ huyết mạch. Mặt Bắc, đổ bộ hai Tiểu Đoàn 21 và 39 Biệt
Động Quân thiết lập hai Căn Cứ Hỏa Lực Ranger South và Ranger North
(Các căn cứ thường có ám số, hoặc ám danh với danh tự Mỹ để dễ liên lạc
trên tầng số không lục với phi cơ, pháo binh Mỹ yểm trợ) trong hai ngày
8 và 11/2; trực thăng vận hai Tiểu Đoàn 2 và 3 Dù xuống tại hai cao điểm
đặt tên Căn Cứ 30, Căn Cứ 31; Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 3 Dù đóng tại Căn
Cứ Hỏa Lực 31 (Cao độ 456 thước) với Tiểu Đoàn 3 của Trung Tá Lê Văn
Phát. Về mặt nam Đường 9, các tiểu đoàn của Trung Đoàn 3/SĐIBB trực
thăng vận chiếm đóng các căn cứ có tên Hotel, Blue, Don, Delta và Delta1.
Sư Đoàn TQLC đóng tại Khe Sanh và những cao độ như đỉnh Cô Rốc (cao
800 thước) ở phía Nam làm thành phần trừ bị cuộc hành quân. Tính đến
ngày 11/2 tình hình được đánh giá là khả quan với hai cạnh sườn Đường
Số 9 được bảo vệ khá kỹ, thời tiết tương đối tốt, Lữ Đoàn 1 của Đại Tá
Lê Quang Lưỡng cùng lực lượng thiết kỵ của Đại Tá Nguyễn Trọng Luật
sẵn sàng vượt tuyến xuất phát A Lưới để tiến chiếm Tchépone như dự tính.
Nhưng một điều thậm vô lý đã xẩy đến mà hôm nay hơn ba-mươi năm sau
vẫn không được giải thích: Chiến trận bỗng nhiên bị chận đứng lại – Suốt
bốn ngày từ 11 đến 14 không một lệnh nào đến cùng với Sư Đoàn Dù, cụ
thể đối với Lữ Đoàn I của Đại Tá Lê Quang Lưỡng với Thiết Kỵ của Đại
Tá Nguyễn Trọng Luật , thành phần xung kích đang sẵn sàng tiến chiếm
Tchépone bằng ngã đường bộ.
Sau nầy (Sau 30/4/1975), Tướng Hoàng Xuân Lãm có giải thích (về việc
ngưng tiến quân trong những ngày 11-14/2/71) như sau: “Vào ngày thứ
hai của cuộc hành quân (9/2), chiếc trực thăng chở những sĩ quan cao cấp
của quân đoàn gồm Trưởng Phòng III, Trưởng Phòng IV bị bắn rơi có tấm
bản đồ Hành Quân Lam Sơn 719.. Nên Tướng Lãm án binh sau tuần lễ
đầu là để hoàn tất kế hoạch điều động cho phù hợp với tình hình, vì nhờ
tấm bản đồ của Trưởng Phòng III/Quân Đoàn (Phòng Hành Quân), đối
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014