Page 15 - DACSAN70
P. 15
Muõ Ñoû 70 15
tàn sát người Việt với oán thù nuôi dưỡng hằng thế kỷ - Nay trút xuống
thêm do sự chiếm đóng của phía quân đội cộng sản. Quân và Dân mang
căn cước Việt Nam Cộng Hòa hứng chịu toàn phần hậu quả của trận cuồng
phong lịch sử hung hãn nầy.
Màn đầu của chiến dịch “Cứu Dân” được thực hiện do khi Lữ Đoàn 1 điều
động đơn vị cơ hữu, Tiểu Đoàn 1 Dù vào hành quân phía bắc Trại Lực
Lượng Đặc Biệt Kà-tum (Thuộc Tỉnh Bình Long, sát biên giới Miên-Việt).
Tiểu đoàn giải cứu được một thanh niên người Việt sống sót sau cuộc tàn
sát ở đồn điền Mimot (Khu đồn điền người Pháp trong lãnh thổ Campu-
chia). Người nầy cầu xin quân Dù tiếp cứu hàng ngàn người dân đang bị kẹt
trong vùng Mimot và sắp sửa lính Miên “cáp-yuồn - Chặt đầu – Cáp: chặt;
Yuồn: Việt”. Đại Tá Lưỡng (vinh thăng từ 1/1/1970) khẩn cấp chuyển lời
cầu xin đau thương nầy đến Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn đang họp cùng Tướng
Đỗ Cao Trí. Tướng Trí khẩn lệnh Đại Tá Lưỡng xử dụng trực thăng cơ hữu
của Việt Nam trong đêm tối đỗ ngay Tiểu Đoàn 2 Dù (đơn vị đầu tiên của
Đại Tá Lưỡng) xuống đồn điền Mimot. Lính Miên không phải là địch thủ
của lính Dù nên toàn bộ bị bắt sống và hàng ngàn đồng bào sau đó được di
chuyển liền về Thiện Ngôn bằng GMC của quân đội.(8) Cuộc hành quân
giải cứu có mặt đủ tất cả những giới chức cao cấp nhất của mặt trận: Trung
Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn III, Thiếu Tướng Dư Quốc Đống,
Tư Lệnh Nhảy Dù; Đại Tá Lữ Đoàn Trưởng Lê Quang Lưỡng, và nhiều sĩ
quan tham mưu cao cấp của Quân Đoàn III cùng Sư Đoàn Dù.. Bởi vị tư
lệnh cao nhất của chiến trường, Tướng Quân Đỗ Cao Trí đã cùng hai đại
đội đầu tiên nhảy xuống khu đồn điền Mimot ngay trong đêm. Có một điều
cần phải nói rõ thêm: Bản doanh bộ chỉ huy cộng sản của Tướng Trần Văn
Trà không xa khu vực Mimot, nhưng “bộ đội giải phóng” án binh bất động
để mặc lính Campuchia tàn sát “đồng bào người Việt của họ” vì lý do “bảo
mật vị trí, công tác”, cũng như không muốn mất lòng “bạn - Bạn nào hở
trời (!?)” đang cho họ mượn đất lập căn cứ theo tinh thần “anh em quốc tế
vô sản (!)”. Một lý do nữa có thể dùng giải thích đối với hành vi bất nhân,
vô đạo nầy là: Những người Việt (hầu hết là đàn bà, con trẻ) để mặc bị giết
do đã bị phía cộng sản (Cộng sản Việt, bất kể Nam hay Bắc) quy kết, xếp
loại: “Ngụy”–Ngụy Dân thuộc Ngụy Quân; Ngụy Quyền”.
Người cộng sản (Việt cộng, nếu muốn gọi đúng, đủ danh từ, bản chất)
vốn nhiều lần im lặng.. Im lặng (và vỗ tay reo mừng) khi quân Pháp giết
“Người cách mạng quốc gia” giai đoạn 1939-1945. Im lặng lần Trung
Cộng đánh chiếm Hoàng Sa (tháng 1/1974); im lặng như lớp lớp sóng
biển đông chìm lấp vạn thây người ba nước Đông Dương bị hải tặc Thái,
Mã giết hại những ngày họ liều chết vượt biên sau 1975, để sau nầy những
người sống sót trở thành “khúc ruột ngàn dặm”, đơn vị đồng bào thân
thương, một vấn đề “bức xúc” của những người cầm quyền ở Hà Nội. Màn
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
tàn sát người Việt với oán thù nuôi dưỡng hằng thế kỷ - Nay trút xuống
thêm do sự chiếm đóng của phía quân đội cộng sản. Quân và Dân mang
căn cước Việt Nam Cộng Hòa hứng chịu toàn phần hậu quả của trận cuồng
phong lịch sử hung hãn nầy.
Màn đầu của chiến dịch “Cứu Dân” được thực hiện do khi Lữ Đoàn 1 điều
động đơn vị cơ hữu, Tiểu Đoàn 1 Dù vào hành quân phía bắc Trại Lực
Lượng Đặc Biệt Kà-tum (Thuộc Tỉnh Bình Long, sát biên giới Miên-Việt).
Tiểu đoàn giải cứu được một thanh niên người Việt sống sót sau cuộc tàn
sát ở đồn điền Mimot (Khu đồn điền người Pháp trong lãnh thổ Campu-
chia). Người nầy cầu xin quân Dù tiếp cứu hàng ngàn người dân đang bị kẹt
trong vùng Mimot và sắp sửa lính Miên “cáp-yuồn - Chặt đầu – Cáp: chặt;
Yuồn: Việt”. Đại Tá Lưỡng (vinh thăng từ 1/1/1970) khẩn cấp chuyển lời
cầu xin đau thương nầy đến Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn đang họp cùng Tướng
Đỗ Cao Trí. Tướng Trí khẩn lệnh Đại Tá Lưỡng xử dụng trực thăng cơ hữu
của Việt Nam trong đêm tối đỗ ngay Tiểu Đoàn 2 Dù (đơn vị đầu tiên của
Đại Tá Lưỡng) xuống đồn điền Mimot. Lính Miên không phải là địch thủ
của lính Dù nên toàn bộ bị bắt sống và hàng ngàn đồng bào sau đó được di
chuyển liền về Thiện Ngôn bằng GMC của quân đội.(8) Cuộc hành quân
giải cứu có mặt đủ tất cả những giới chức cao cấp nhất của mặt trận: Trung
Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn III, Thiếu Tướng Dư Quốc Đống,
Tư Lệnh Nhảy Dù; Đại Tá Lữ Đoàn Trưởng Lê Quang Lưỡng, và nhiều sĩ
quan tham mưu cao cấp của Quân Đoàn III cùng Sư Đoàn Dù.. Bởi vị tư
lệnh cao nhất của chiến trường, Tướng Quân Đỗ Cao Trí đã cùng hai đại
đội đầu tiên nhảy xuống khu đồn điền Mimot ngay trong đêm. Có một điều
cần phải nói rõ thêm: Bản doanh bộ chỉ huy cộng sản của Tướng Trần Văn
Trà không xa khu vực Mimot, nhưng “bộ đội giải phóng” án binh bất động
để mặc lính Campuchia tàn sát “đồng bào người Việt của họ” vì lý do “bảo
mật vị trí, công tác”, cũng như không muốn mất lòng “bạn - Bạn nào hở
trời (!?)” đang cho họ mượn đất lập căn cứ theo tinh thần “anh em quốc tế
vô sản (!)”. Một lý do nữa có thể dùng giải thích đối với hành vi bất nhân,
vô đạo nầy là: Những người Việt (hầu hết là đàn bà, con trẻ) để mặc bị giết
do đã bị phía cộng sản (Cộng sản Việt, bất kể Nam hay Bắc) quy kết, xếp
loại: “Ngụy”–Ngụy Dân thuộc Ngụy Quân; Ngụy Quyền”.
Người cộng sản (Việt cộng, nếu muốn gọi đúng, đủ danh từ, bản chất)
vốn nhiều lần im lặng.. Im lặng (và vỗ tay reo mừng) khi quân Pháp giết
“Người cách mạng quốc gia” giai đoạn 1939-1945. Im lặng lần Trung
Cộng đánh chiếm Hoàng Sa (tháng 1/1974); im lặng như lớp lớp sóng
biển đông chìm lấp vạn thây người ba nước Đông Dương bị hải tặc Thái,
Mã giết hại những ngày họ liều chết vượt biên sau 1975, để sau nầy những
người sống sót trở thành “khúc ruột ngàn dặm”, đơn vị đồng bào thân
thương, một vấn đề “bức xúc” của những người cầm quyền ở Hà Nội. Màn
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014