Page 235 - DanSan68
P. 235
Muõ Ñoû 68 235
các giải pháp nhằm hoàn thiện sản phẩm. Khi nguyên mẫu đã đạt được độ
tin cậy nhất định, thử nghiệm đã thành công theo các chuẩn Trung Quốc,
họ chuyển sang sản xuất hàng loạt từ những mẫu thành công nhất. Sản
xuất với số lượng và giá thành mà kể cả Châu Âu, kể cả Nga, có nằm mơ
cũng không thấy, vậy mà các nhà phân tích quân sự, các nhà chính trị vẫn
nhắm mắt làm ngơ và im lặng.
Vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất hiện nay ở Phương Tây là sự đánh giá
thấp tiềm năng vũ khí hạt nhân và các phương tiện mang – tên lửa các cấp
của Trung Quốc. Trong khi đó, liên bang Nga hầu như không có nhận xét
tích cực nào. Trên thực tế báo chí, tất cả các nguồn tư liệu của Phương Tây
đều thông báo số lượng đầu đạn mặc định của Trung Quốc là từ 200 – 300
đơn vị, thật sự không còn điều gì để nhận xét, trong mọi ngôn ngữ thông
thường. Tương tự như vậy với vấn đề của các tên lửa đạn đạo liên lục
địa - ICBM (DF-30, 31, 24 DF-5) tầm trung tên lửa đạn đạo - IRBM (20
DF-4, 30 DF-3A, 80 DF-21) và tên lửa chiến thuật - OTR / TP (600 DF-
11, 300 DF-15) những số liệu này cùng với việc hình thành lực lượng tên
lửa – pháo binh số 2, thật khó mà có thể coi đó giới hạn tổi thiểu số lượng
phương tiện mang của Trung Quốc..
Những đánh giá khách quan về khả năng của các tổ hợp công nghiệp quân
Trung Quốc đồng thời sự hiển diện của tập hợp hệ thống các đường hầm
kết nối các hầm phóng tên lửa liên lục địa và tên lửa tầm trung, có thể nhận
thấy rằng, Trung Quốc có thể có đến hàng nghìn tên lửa đạn đạo liên lục
địa ICBM và thấp nhất cùng khoảng hàng nghìn đầu đạn tên lửa tầm trung
IRBM. Nếu dự tính số lượng đầu đạn hạt nhân các đương lượng nổ khác
nhau với các mục đích tác chiến khác nhau trên cơ sở tiềm năng và sự thiếu
kiểm soát của thế giới, chúng ta có thể nói đến con số không nhỏ hơn hàng
chục nghìn đơn vị, dự đoán khả năng sản xuất của công nghiệp quốc phòng
Trung Quốc trong vòng 47 năm trở lại đây.
Bắc Kinh từ chối hoàn toàn khả năng thảo luận về quy mô cũng như vị trí
của tiềm lực tên lửa – hạt nhân của mình, khẳng định tiềm lực của họ rất
nhỏ. Nhưng Bắc Kinh cũng không ngại ngần biểu dương tất cả các nguyên
mẫu tên lửa đạn đạo các chủng loại và tầm tấn công, từ tên lửa đạn đạo
cấp chiến thuật đến tên lửa đạn đạo liên hành tinh, và sau đó là tên lửa
hành trình phóng từ mặt đất. Chỉ riêng có việc phô trương các phương tiện
mang ICBM / IRBM của Trung Quốc đã vượt quá con số 200 – 300 tên
lửa. Cũng cần phải nhắc lại, đối với Nga, tên lửa đạn đạo tầm trung của
Trung Quốc là tên lửa chiến lược, bởi vì các tên lửa đó có thể tấn công bất
cứ điểm nào trên toàn bộ lãnh thổ nước Nga, trong khi đó Nga hoàn toàn
không có tên lửa tầm trung. Do các tên lửa chiến lược ICBM và các tên lửa
đạn đạo phóng từ tầu ngầm của Nga đang bị kiềm chế bởi các hiệp định
với Mỹ, vì vậy, cán cân lực lượng vũ khí hạt nhân giữa Nga và Trung Quốc
Giả từ Denver
các giải pháp nhằm hoàn thiện sản phẩm. Khi nguyên mẫu đã đạt được độ
tin cậy nhất định, thử nghiệm đã thành công theo các chuẩn Trung Quốc,
họ chuyển sang sản xuất hàng loạt từ những mẫu thành công nhất. Sản
xuất với số lượng và giá thành mà kể cả Châu Âu, kể cả Nga, có nằm mơ
cũng không thấy, vậy mà các nhà phân tích quân sự, các nhà chính trị vẫn
nhắm mắt làm ngơ và im lặng.
Vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất hiện nay ở Phương Tây là sự đánh giá
thấp tiềm năng vũ khí hạt nhân và các phương tiện mang – tên lửa các cấp
của Trung Quốc. Trong khi đó, liên bang Nga hầu như không có nhận xét
tích cực nào. Trên thực tế báo chí, tất cả các nguồn tư liệu của Phương Tây
đều thông báo số lượng đầu đạn mặc định của Trung Quốc là từ 200 – 300
đơn vị, thật sự không còn điều gì để nhận xét, trong mọi ngôn ngữ thông
thường. Tương tự như vậy với vấn đề của các tên lửa đạn đạo liên lục
địa - ICBM (DF-30, 31, 24 DF-5) tầm trung tên lửa đạn đạo - IRBM (20
DF-4, 30 DF-3A, 80 DF-21) và tên lửa chiến thuật - OTR / TP (600 DF-
11, 300 DF-15) những số liệu này cùng với việc hình thành lực lượng tên
lửa – pháo binh số 2, thật khó mà có thể coi đó giới hạn tổi thiểu số lượng
phương tiện mang của Trung Quốc..
Những đánh giá khách quan về khả năng của các tổ hợp công nghiệp quân
Trung Quốc đồng thời sự hiển diện của tập hợp hệ thống các đường hầm
kết nối các hầm phóng tên lửa liên lục địa và tên lửa tầm trung, có thể nhận
thấy rằng, Trung Quốc có thể có đến hàng nghìn tên lửa đạn đạo liên lục
địa ICBM và thấp nhất cùng khoảng hàng nghìn đầu đạn tên lửa tầm trung
IRBM. Nếu dự tính số lượng đầu đạn hạt nhân các đương lượng nổ khác
nhau với các mục đích tác chiến khác nhau trên cơ sở tiềm năng và sự thiếu
kiểm soát của thế giới, chúng ta có thể nói đến con số không nhỏ hơn hàng
chục nghìn đơn vị, dự đoán khả năng sản xuất của công nghiệp quốc phòng
Trung Quốc trong vòng 47 năm trở lại đây.
Bắc Kinh từ chối hoàn toàn khả năng thảo luận về quy mô cũng như vị trí
của tiềm lực tên lửa – hạt nhân của mình, khẳng định tiềm lực của họ rất
nhỏ. Nhưng Bắc Kinh cũng không ngại ngần biểu dương tất cả các nguyên
mẫu tên lửa đạn đạo các chủng loại và tầm tấn công, từ tên lửa đạn đạo
cấp chiến thuật đến tên lửa đạn đạo liên hành tinh, và sau đó là tên lửa
hành trình phóng từ mặt đất. Chỉ riêng có việc phô trương các phương tiện
mang ICBM / IRBM của Trung Quốc đã vượt quá con số 200 – 300 tên
lửa. Cũng cần phải nhắc lại, đối với Nga, tên lửa đạn đạo tầm trung của
Trung Quốc là tên lửa chiến lược, bởi vì các tên lửa đó có thể tấn công bất
cứ điểm nào trên toàn bộ lãnh thổ nước Nga, trong khi đó Nga hoàn toàn
không có tên lửa tầm trung. Do các tên lửa chiến lược ICBM và các tên lửa
đạn đạo phóng từ tầu ngầm của Nga đang bị kiềm chế bởi các hiệp định
với Mỹ, vì vậy, cán cân lực lượng vũ khí hạt nhân giữa Nga và Trung Quốc
Giả từ Denver