Page 168 - DacSanMuDo73
P. 168
166 Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân
Lô trả lời dứt khoát cụ thể: “Tôi chẳng có gì để học hết, các ông chỉ nói
đi nói lại những điều đã nghe nhiều lần từ trong Nam. Tôi đã đem thân đi
trình diện ở tù, các ông muốn làm gì thì làm.” Lô bị tống giam vào nhà
kỹ luật vô thời hạn với vị thế thân người kéo căng cứng bởi một hệ thống
cùm đục thủng từ những khúc cây. Tay, chân, phần bụng đồng bị siết chặt
giữa những vòng khớp gô sù sì thô nháp. Con người tênh hênh, trần truồng
phơi trên nền đất nện với khí lạnh miền thượng du Bắc Việt đóng băng mờ
kín ô thông hơi chắn nan tre tô đất sét. Hai tháng sau, trước mặt hội trường
đông người ngồi im lặng để đợi nghe kiểm điểm, Trung Tá Lô vẫn chắc
giọng: “Tôi không có điều gì phải học. Cũng không có điều chi phải kiểm
điểm.” Để áp dụng một biện pháp xét ra là khôn ngoan, trại viên
Lê Lô được chuyển vào đội nhà bếp với điều kiện: Không được ra khỏi
phạm vi khu vực nhà giam - Bởi ban giám thị trại đã hiểu rõ một điều: Hệ
thống hàng rào trại, rừng núi Hoàng Liên Sơn, thượng du Bắc Việt không
ngăn nổi ý định sẽ trốn trại của Lô đã hiện thực qua hành vi kiên trì không
khuất phục. Những ngày bị giữ chân trong đội nhà bếp không hoàn toàn
vô ích: Lô được anh em cựu tù nhân, những Biệt Kích Quân hoạt động trên
đất Bắc bị bắt giữ trước 1975 hết lòng bảo vệ và bồi dưỡng, ông lấy lại
sức lực sau hai tháng nằm hầm kiên giam cấm cố. Hơn thế nữa, ông còn
nhận được những chỉ dẫn cần thiết về địa thế rừng núi miền Bắc, đường
đi qua Lào mà các biệt kích quân vốn quen thuộc từ thập niên 60. Và quan
trọng nhất, ông có cơ hội lén lút tích trữ muối và ngô, khoai, sắn khô. Cũng
trong dịp nầy, chiếc điếu hút thuốc lào được viên chỉ huy trưởng toán biệt
kích (đang giữ nhiệm vụ trưởng toán nhà bếp) trao tặng với lời kính trọng:
“Ông thầy rửa mặt cho tụi em! Ông thầy rửa mặt cho cả quân đội để chúng
nó không thể coi thường anh em mình.” Lê Lô nhận ống điếu, hút hơi mở
đầu xong trả lại: “Cám ơn anh em, tôi giữ không tiện. Sau nầy sẽ hay, bây
giờ không nên”. Viên trưởng toán biệt kích dẫu không hiểu hết ý của Lô,
song với phản ứng sắc xảo của người quen trận chiến bí mật, đơn độc, anh
nhận lại chiếc điếu với lời cẩn mật: “ Khi nào ông thầy muốn thì em đưa
lại. Bây giờ em giữ cho ông thầy .”
Một tháng sau, Trung Tá Lô vượt trại với bốn người bạn chiến đấu, hai
trung tá, Khôi và Bằng; hai thiếu tá Hạnh và Thức (mà môi người lại là
một câu chuyện kể khác). Vụ vượt ngục rúng động toàn bộ hệ thống trại tù
miền Tây-Bắc và đã minh chứng: Người lính Quân Lực Cộng Hòa có đủ ý
chí cao hơn những đỉnh núi hiểm ngheo ẩn trong mây, vùng rừng nguyên
thủy chưa hề có dấu chân người của hệ thống Hoàng Liên Sơn trùng trùng
cao ngất từ Vân Nam đổ xuống. Người lính Miền Nam có năng lực vượt
qua nôi đọa đày, hoàn cảnh lăng nhục thậm tệ được thực hiện một cách
có hệ thống qua phân công những viên sĩ quan cấp tá vào đội trồng rau
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
Lô trả lời dứt khoát cụ thể: “Tôi chẳng có gì để học hết, các ông chỉ nói
đi nói lại những điều đã nghe nhiều lần từ trong Nam. Tôi đã đem thân đi
trình diện ở tù, các ông muốn làm gì thì làm.” Lô bị tống giam vào nhà
kỹ luật vô thời hạn với vị thế thân người kéo căng cứng bởi một hệ thống
cùm đục thủng từ những khúc cây. Tay, chân, phần bụng đồng bị siết chặt
giữa những vòng khớp gô sù sì thô nháp. Con người tênh hênh, trần truồng
phơi trên nền đất nện với khí lạnh miền thượng du Bắc Việt đóng băng mờ
kín ô thông hơi chắn nan tre tô đất sét. Hai tháng sau, trước mặt hội trường
đông người ngồi im lặng để đợi nghe kiểm điểm, Trung Tá Lô vẫn chắc
giọng: “Tôi không có điều gì phải học. Cũng không có điều chi phải kiểm
điểm.” Để áp dụng một biện pháp xét ra là khôn ngoan, trại viên
Lê Lô được chuyển vào đội nhà bếp với điều kiện: Không được ra khỏi
phạm vi khu vực nhà giam - Bởi ban giám thị trại đã hiểu rõ một điều: Hệ
thống hàng rào trại, rừng núi Hoàng Liên Sơn, thượng du Bắc Việt không
ngăn nổi ý định sẽ trốn trại của Lô đã hiện thực qua hành vi kiên trì không
khuất phục. Những ngày bị giữ chân trong đội nhà bếp không hoàn toàn
vô ích: Lô được anh em cựu tù nhân, những Biệt Kích Quân hoạt động trên
đất Bắc bị bắt giữ trước 1975 hết lòng bảo vệ và bồi dưỡng, ông lấy lại
sức lực sau hai tháng nằm hầm kiên giam cấm cố. Hơn thế nữa, ông còn
nhận được những chỉ dẫn cần thiết về địa thế rừng núi miền Bắc, đường
đi qua Lào mà các biệt kích quân vốn quen thuộc từ thập niên 60. Và quan
trọng nhất, ông có cơ hội lén lút tích trữ muối và ngô, khoai, sắn khô. Cũng
trong dịp nầy, chiếc điếu hút thuốc lào được viên chỉ huy trưởng toán biệt
kích (đang giữ nhiệm vụ trưởng toán nhà bếp) trao tặng với lời kính trọng:
“Ông thầy rửa mặt cho tụi em! Ông thầy rửa mặt cho cả quân đội để chúng
nó không thể coi thường anh em mình.” Lê Lô nhận ống điếu, hút hơi mở
đầu xong trả lại: “Cám ơn anh em, tôi giữ không tiện. Sau nầy sẽ hay, bây
giờ không nên”. Viên trưởng toán biệt kích dẫu không hiểu hết ý của Lô,
song với phản ứng sắc xảo của người quen trận chiến bí mật, đơn độc, anh
nhận lại chiếc điếu với lời cẩn mật: “ Khi nào ông thầy muốn thì em đưa
lại. Bây giờ em giữ cho ông thầy .”
Một tháng sau, Trung Tá Lô vượt trại với bốn người bạn chiến đấu, hai
trung tá, Khôi và Bằng; hai thiếu tá Hạnh và Thức (mà môi người lại là
một câu chuyện kể khác). Vụ vượt ngục rúng động toàn bộ hệ thống trại tù
miền Tây-Bắc và đã minh chứng: Người lính Quân Lực Cộng Hòa có đủ ý
chí cao hơn những đỉnh núi hiểm ngheo ẩn trong mây, vùng rừng nguyên
thủy chưa hề có dấu chân người của hệ thống Hoàng Liên Sơn trùng trùng
cao ngất từ Vân Nam đổ xuống. Người lính Miền Nam có năng lực vượt
qua nôi đọa đày, hoàn cảnh lăng nhục thậm tệ được thực hiện một cách
có hệ thống qua phân công những viên sĩ quan cấp tá vào đội trồng rau
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...