Page 103 - DACSAN71
P. 103
103 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
Khiêm từ Vùng 4 lên đến cầu Bình Lợi thì án binh bất động gần 24 tiếng
để nghe ngóng tình hình, thấy đảo chính bất thành thì mới kéo vào Saigon
cứu Cụ !
Như rắn mất đầu, tôi không giám về nhà, không giám trở về Bộ Tư
Lệnh LĐND vì nghe nói đã bị phe chống đảo chính của chính phủ kiểm
soát. Chạy qua TĐ1ND tôi bèn vào “trú ẩn” tại đây thì gặp thiếu tá Dư
quốc Đống nói với tôi “bác sĩ cứ yên trí, nếu phải vào tù thì tôi đi trước,
bác sĩ đi sau !” Tối hôm đó cũng gặp Trần quỶ Nhu y sĩ của Tiểu Đoàn, hai
anh em bàn bạc với nhau và đi đến kết luận là điệu này thì có triển vọng đi
Côn Đảo mất ! Nhưng cùng đồng cảnh trong hoạn nạn ngồi với nhau thì
cũng thấy ấm lòng! Ngày hôm sau chúng tôi được lệnh trình diện đại tá
Cao văn Viên vừa được bổ nhiệm làm Tư lệnh LĐND. Anh Của và tôi lên
tinh thần đôi chút vi thấy ông này, tuy mang tiếng là người của Cụ, nhưng
ăn nói lịch sự và cư sử khoan dung với tất cả mọi quân nhân thuộc quyền.
Binh chủng Nhảy Dù nhờ vậy mà vẫn vững chắc và giữ được truyền thống.
Vài ngày sau, Cụ Diệm đến thăm Bộ Tư Lênh, chúng tôi đứng xếp hàng ở
Vũ đình trường nín khe không giám ngọ nguậy dưới cái nhìn quan sát nghi
ngờ của nhân viên Lữ Đoàn Phòng vệ Tổng thống Phủ. Sau khi duyệt hàng
quân, Cụ hiệu triệu trách móc chúng tôi, mà Cụ coi như những đứa con đã
đi lạc đường, mắc lừa tuyên truyền để đến nỗi “con suỶt giết cha !”
Trong các tuần kế tiếp, chúng tôi được An ninh Quân Đội hỏi
thăm sức khỏe rất kỹ, ban ngày cũng như ban đêm. Hồ sơ của tôi thì quá
nặng : em trung tá Nguyễn triệu Hồng, cháu ruột luật sư Hoàng cơ Thụy,
một trong mấy ông dân sự đứng đầu mưu sách này ! Ông đại úy của Nha
ANQĐ cứ hỏi đi hỏi lại bọn tôi có biết gì trước không ? Những ai tổ chức,
họp ở đâu, soạn kế hoạch ra làm sao...? Tôi luôn trả lời là ở cấp dười, tôi
chỉ biết thi hành lệnh mà thôi. Lúc đó mà trong các toán vây dinh Độc Lập,
có ai tố cáo tôi đã đi phát mìn chống chiến xa thì đời tôi khốn nạn rồi !
Thêm vào đó, anh Của luôn nhân mạnh là tất cả những gì tôi đã làm là do
lệnh của anh ta. Tinh thần đoàn kết sống chết có nhau như thế đấy! Nhưng
tôi phải trả giá là dậm chân tại chỗ về cấp bậc, trong khi bạn bè sống tà
tà làm phòng mạch thì đều lên lon hết. Không có “đại chiến thắng” của
TĐ1ND ở Kiên Phong cuối năm 1962, đánh tan 1 Tiểu đoàn VC (trong đời
tôi chưa bao giờ thấy nhiều địch chết như vậy), thì tôi có triển vọng làm
Trung úy muôn năm!
Nếu phải nói lại chuyện cũ thì cả tháng trước ngày 11/11/1960,
Nhảy Dù chúng tôi đều biết là binh biến sắp xẩy ra. Các sĩ quan chủ mưu
mà Cụ không tin cậy, đã bị thuyên chuyển về một đơn vị không có quân là
Trường Tham mưu Trung cấp, để khong có phương tiện làm loạn. Không
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
Khiêm từ Vùng 4 lên đến cầu Bình Lợi thì án binh bất động gần 24 tiếng
để nghe ngóng tình hình, thấy đảo chính bất thành thì mới kéo vào Saigon
cứu Cụ !
Như rắn mất đầu, tôi không giám về nhà, không giám trở về Bộ Tư
Lệnh LĐND vì nghe nói đã bị phe chống đảo chính của chính phủ kiểm
soát. Chạy qua TĐ1ND tôi bèn vào “trú ẩn” tại đây thì gặp thiếu tá Dư
quốc Đống nói với tôi “bác sĩ cứ yên trí, nếu phải vào tù thì tôi đi trước,
bác sĩ đi sau !” Tối hôm đó cũng gặp Trần quỶ Nhu y sĩ của Tiểu Đoàn, hai
anh em bàn bạc với nhau và đi đến kết luận là điệu này thì có triển vọng đi
Côn Đảo mất ! Nhưng cùng đồng cảnh trong hoạn nạn ngồi với nhau thì
cũng thấy ấm lòng! Ngày hôm sau chúng tôi được lệnh trình diện đại tá
Cao văn Viên vừa được bổ nhiệm làm Tư lệnh LĐND. Anh Của và tôi lên
tinh thần đôi chút vi thấy ông này, tuy mang tiếng là người của Cụ, nhưng
ăn nói lịch sự và cư sử khoan dung với tất cả mọi quân nhân thuộc quyền.
Binh chủng Nhảy Dù nhờ vậy mà vẫn vững chắc và giữ được truyền thống.
Vài ngày sau, Cụ Diệm đến thăm Bộ Tư Lênh, chúng tôi đứng xếp hàng ở
Vũ đình trường nín khe không giám ngọ nguậy dưới cái nhìn quan sát nghi
ngờ của nhân viên Lữ Đoàn Phòng vệ Tổng thống Phủ. Sau khi duyệt hàng
quân, Cụ hiệu triệu trách móc chúng tôi, mà Cụ coi như những đứa con đã
đi lạc đường, mắc lừa tuyên truyền để đến nỗi “con suỶt giết cha !”
Trong các tuần kế tiếp, chúng tôi được An ninh Quân Đội hỏi
thăm sức khỏe rất kỹ, ban ngày cũng như ban đêm. Hồ sơ của tôi thì quá
nặng : em trung tá Nguyễn triệu Hồng, cháu ruột luật sư Hoàng cơ Thụy,
một trong mấy ông dân sự đứng đầu mưu sách này ! Ông đại úy của Nha
ANQĐ cứ hỏi đi hỏi lại bọn tôi có biết gì trước không ? Những ai tổ chức,
họp ở đâu, soạn kế hoạch ra làm sao...? Tôi luôn trả lời là ở cấp dười, tôi
chỉ biết thi hành lệnh mà thôi. Lúc đó mà trong các toán vây dinh Độc Lập,
có ai tố cáo tôi đã đi phát mìn chống chiến xa thì đời tôi khốn nạn rồi !
Thêm vào đó, anh Của luôn nhân mạnh là tất cả những gì tôi đã làm là do
lệnh của anh ta. Tinh thần đoàn kết sống chết có nhau như thế đấy! Nhưng
tôi phải trả giá là dậm chân tại chỗ về cấp bậc, trong khi bạn bè sống tà
tà làm phòng mạch thì đều lên lon hết. Không có “đại chiến thắng” của
TĐ1ND ở Kiên Phong cuối năm 1962, đánh tan 1 Tiểu đoàn VC (trong đời
tôi chưa bao giờ thấy nhiều địch chết như vậy), thì tôi có triển vọng làm
Trung úy muôn năm!
Nếu phải nói lại chuyện cũ thì cả tháng trước ngày 11/11/1960,
Nhảy Dù chúng tôi đều biết là binh biến sắp xẩy ra. Các sĩ quan chủ mưu
mà Cụ không tin cậy, đã bị thuyên chuyển về một đơn vị không có quân là
Trường Tham mưu Trung cấp, để khong có phương tiện làm loạn. Không
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau