Page 101 - DACSAN71
P. 101
101 Muõ Ñoû 71- Xuaân AÙt Muøi - 2015
trên dưới 20 bác sĩ tình nguyện.
Tôi đã thấy lại ngay tinh thần mũ đỏ khi đáo nhậm Liên đoàn
Nhẩy dù hồi đó, gồm có 4 Tiểu đoàn tác chiến và 1 Tiểu đoàn Trợ chiến mà
Quân đội Viễn chinh Pháp để lại. Tôi có thể ví tinh thần đó như tinh thần
của những người thuộc một môn phái chứ không phải một đơn vị quân đội
thường, một đoàn thể của những người đã vượt qua nhiều thử thách cam
go mới được thâu nhận. Quân phái hay đoàn thể đó có lối sống riêng với
tục lệ và ngôn ngữ riêng biệt đã đuợc hun đúc với thời gian.
Ví dụ, người lính nhẩy dù Mỹ khi nhận lệnh, luôn luôn trả lời “
All the way, Sir” nghĩa là lệnh đó sẽ được thi hành tới cùng và bằng mọi
gía. Người lính nhẩy dù Pháp sẽ không dùng chữ “oui” hoặc “non” để trả
lời cấp trên, mà thay bằng hai chữ “affrmatif” hoặc “négatif “; một chỉ thị
lúc nào cũng phải được thông suốt 5 trên 5; trong trường hợp bị nguy khốn
(lúc bát phố hay đi hành quân) anh nhẩy dù Pháp sẽ hô ventral ( dù bụng,
dù bụng !!) chứ không kêu cứu như bần dân thiên hạ !...
Với các chiến hữu nhẩy dù Việt Nam, kỷ luật thép và tinh thần
đoàn kết huynh đệ chi binh luôn luôn được nêu cao trong mọi trường hợp.
Mỗi người chúng tôi đều biết là nếu có chết hay bị thương, sẽ không bao
gìơ bị đồng đội bỏ rơi . Sự tin tưởng tuyệt đối mà binh sĩ mũ đỏ đặt nơi
người bác sĩ bắt buộc chúng tôi luôn luôn cố gắng để khỏi phụ lòng họ,
vì vậy không bao giờ một tiểu đoàn nhẩy dù xuất trận mà không có bác sĩ
đi theo. Ðôi lúc, vì lý do này nọ thiếu bác sĩ, chúng tôi luân phiên đi hành
quân “mút mùa” cả tháng mà không về thăm nhà. Trong những lúc mệt
nhọc căng thăng này, khẩu hiệu “Nhẩy Dù Cố Gắng” thật đầy ý nghĩa !
Mỗi người chúng tôi đều biết rằng, trên thực tế chúng tôi phải luôn
luôn đóng góp hơn các binh chủng khác. Tuổi trẻ và tinh thần Mũ Đỏ làm
cho mọi người chúng tôi quên những gian nguy, đôi khi lấy sự cực nhọc
làm mục đích cho cuộc sống. Tình cờ một hôm nghe Khánh Ly hát “Tôi có
người yêu chết ở Plei Me, Đức Cơ, Đồng Xoài, Bình GiảẨ, tôi mới nhớ
là chính mình cũng đã lê chân qua các nơi này rồi ! Khi lội bộ hết năm
này tới năm khác cùng các người trai đất Việt, đơn sơ mộc mạc, với đồng
lương chết đói, suốt đời chỉ biết làm khinh binh đi mở đường hay bắn súng
máy, đeo máy truyền tin hay vác đạn súng cối, mình thấy mình còn kém
họ quá !
Tinh thần đồng đội tuyệt đối đã được thể hiện với tôi trong hai
trường hợp đặc biệt mà tôi xin kể sau đây. Trong đêm đảo chính ngày 11-
11-1960, tôi được lệnh, rất lờ mờ, của xếp Văn văn Của là mang một số
lính ra đóng ở vườn Tao Đàn và làm một trạm cứu thương tại đó. Ra đến
nơi trời còn tối và súng nổ tứ phía ! Chỉ ít lâu sau, tôi được gọi đến bệnh
viện Đô Thành gấp, đến nơi thì thấy ông anh họ là trung tá Nguyễn triệu
Hồng, một trong hai người chỉ huy cuộc đảo chính, nằm chết do một viên
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau
trên dưới 20 bác sĩ tình nguyện.
Tôi đã thấy lại ngay tinh thần mũ đỏ khi đáo nhậm Liên đoàn
Nhẩy dù hồi đó, gồm có 4 Tiểu đoàn tác chiến và 1 Tiểu đoàn Trợ chiến mà
Quân đội Viễn chinh Pháp để lại. Tôi có thể ví tinh thần đó như tinh thần
của những người thuộc một môn phái chứ không phải một đơn vị quân đội
thường, một đoàn thể của những người đã vượt qua nhiều thử thách cam
go mới được thâu nhận. Quân phái hay đoàn thể đó có lối sống riêng với
tục lệ và ngôn ngữ riêng biệt đã đuợc hun đúc với thời gian.
Ví dụ, người lính nhẩy dù Mỹ khi nhận lệnh, luôn luôn trả lời “
All the way, Sir” nghĩa là lệnh đó sẽ được thi hành tới cùng và bằng mọi
gía. Người lính nhẩy dù Pháp sẽ không dùng chữ “oui” hoặc “non” để trả
lời cấp trên, mà thay bằng hai chữ “affrmatif” hoặc “négatif “; một chỉ thị
lúc nào cũng phải được thông suốt 5 trên 5; trong trường hợp bị nguy khốn
(lúc bát phố hay đi hành quân) anh nhẩy dù Pháp sẽ hô ventral ( dù bụng,
dù bụng !!) chứ không kêu cứu như bần dân thiên hạ !...
Với các chiến hữu nhẩy dù Việt Nam, kỷ luật thép và tinh thần
đoàn kết huynh đệ chi binh luôn luôn được nêu cao trong mọi trường hợp.
Mỗi người chúng tôi đều biết là nếu có chết hay bị thương, sẽ không bao
gìơ bị đồng đội bỏ rơi . Sự tin tưởng tuyệt đối mà binh sĩ mũ đỏ đặt nơi
người bác sĩ bắt buộc chúng tôi luôn luôn cố gắng để khỏi phụ lòng họ,
vì vậy không bao giờ một tiểu đoàn nhẩy dù xuất trận mà không có bác sĩ
đi theo. Ðôi lúc, vì lý do này nọ thiếu bác sĩ, chúng tôi luân phiên đi hành
quân “mút mùa” cả tháng mà không về thăm nhà. Trong những lúc mệt
nhọc căng thăng này, khẩu hiệu “Nhẩy Dù Cố Gắng” thật đầy ý nghĩa !
Mỗi người chúng tôi đều biết rằng, trên thực tế chúng tôi phải luôn
luôn đóng góp hơn các binh chủng khác. Tuổi trẻ và tinh thần Mũ Đỏ làm
cho mọi người chúng tôi quên những gian nguy, đôi khi lấy sự cực nhọc
làm mục đích cho cuộc sống. Tình cờ một hôm nghe Khánh Ly hát “Tôi có
người yêu chết ở Plei Me, Đức Cơ, Đồng Xoài, Bình GiảẨ, tôi mới nhớ
là chính mình cũng đã lê chân qua các nơi này rồi ! Khi lội bộ hết năm
này tới năm khác cùng các người trai đất Việt, đơn sơ mộc mạc, với đồng
lương chết đói, suốt đời chỉ biết làm khinh binh đi mở đường hay bắn súng
máy, đeo máy truyền tin hay vác đạn súng cối, mình thấy mình còn kém
họ quá !
Tinh thần đồng đội tuyệt đối đã được thể hiện với tôi trong hai
trường hợp đặc biệt mà tôi xin kể sau đây. Trong đêm đảo chính ngày 11-
11-1960, tôi được lệnh, rất lờ mờ, của xếp Văn văn Của là mang một số
lính ra đóng ở vườn Tao Đàn và làm một trạm cứu thương tại đó. Ra đến
nơi trời còn tối và súng nổ tứ phía ! Chỉ ít lâu sau, tôi được gọi đến bệnh
viện Đô Thành gấp, đến nơi thì thấy ông anh họ là trung tá Nguyễn triệu
Hồng, một trong hai người chỉ huy cuộc đảo chính, nằm chết do một viên
Tieåu ñoaøn Quaân Y - Giöû ñôøi cho nhau