Page 35 - DACSAN70
P. 35
Muõ Ñoû 70 35
Trị dựng nên kỳ tích lịch sử: Dựng Cờ Vàng lên Cổ Thành Quảng Trị, 14
tháng 9, 1972.
Sau Hiệp Định Paris, 1973 Sư Đoàn Nhảy Dù là lực lượng chiến lược
chống giữ cả hai mặt Bắc và Nam đèo Hải Vân. Vùng trách nhiệm kéo
dài qua ba tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên-Quảng Nam, chịu áp lực từ phía
cộng sản có thể tập trung quân dứt điểm toàn vùng theo chiến thuật Đông-
Tây: Cắt Thừa Thiên (Bắc Hải Vân) theo chiều ngang của Sông Bồ (An
Lỗ, Quảng Điền, Thừa Thiên); hoặc từ Quận Thường Đức đổ xuống đồng
bằng Quảng Nam (Trận Mật Khu Đỗ Xá, 1964 kể bên trên là hiện thực
bước đầu của ý niệm chiến lược nầy của phía cộng sản - Không phải chỉ
riêng đối với giai đoạn chiến tranh 1960-1975, mà xuyên suốt trong diễn
tiến chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (1946-1954) để hoàn tất sự
chia cắt Vùng I Chiến Thuật theo chiều ngang Nam Hải Vân. Với tình
thế chống địch cả hai đầu, sư đoàn nay đặt dưới quyền tư lệnh của Chuẩn
Tướng Lê Quang Lưỡng. Thêm một lần Tướng Quân phải tìm cách thế để
đơn vị tồn tại, chiến đấu, và vượt thắng bằng khả năng quân sự độc đáo,
bản lãnh riêng. Do hạn chế bởi các điều khoản Hiệp Định Paris: Không
được tăng quân số và áp dụng biện pháp thay thế “Một Đổi Một” (Chương
II-Điều 7); cùng sự cắt giảm viện trợ Mỹ (Điển hình từ 1Tỷ47 rút xuống
còn 1Tỷ, xong 700 Triệu, để kết thúc với 654Triệu cho tài khóa 1975)
(25) - Tướng Lưỡng cùng ban tham mưu sư đoàn sáng tạo nên kế hoạch:
Tạo dựng những “Đại Đội Đa Năng” với quân số cơ hữu của sư đoàn bằng
cách giảm thiểu đến mức tối đa các thành phần tham mưu, yểm trợ, kể cả
trung tâm huấn luyện. Thế nên, cuối năm 1973, sư đoàn đã có đến 12 Đại
Đội Đa Năng làm thành phần trừ bị cho chính mình - 12 đại đội hay là 3
tiểu đoàn – Tức là một lữ đoàn trừ bị. Với cách biên chế, tổ chức mới mẻ
nầy, sư đoàn hoàn tất được một lần hai nhiệm vụ: Bảo vệ mặt Bắc Hải
Vân với Lữ Đoàn II và một Tiểu Đoàn Đa Năng; thành phần còn lại của
sư đoàn chiếm đóng, bảo vệ mặt Nam Hải Vân qua cuộc tiến công từ Đại
Lộc lên Cao Điểm 1062 - Chế ngự toàn vùng Thường Đức, vùng núi cực
tây Quảng Nam-Đà Nẵng. Quận Thường Đức cách Đà Nẵng 50 cây số
đường chim bay, với những cao điểm 1235 và 1062 kiểm soát được toàn
vùng cận sơn và đồng bằng. Nhưng không chỉ như thế - Nếu chiếm giữ
được Thường Đức, lực lượng cộng sản sẽ mở một được một đường hành
lang thông suốt chạy từ Bắc Kontum (vùng Dak To, Dak Pek, Dak Nhét
đã chiếm được từ tháng 4/1972) xuống vùng bình nguyên (khỏi phải dùng
đường từ Kontum, Pleiku ở phía Nam, xa xôi, với quá nhiều trở ngại);
chưa hết con đường nầy còn nối với mặt trận Trị-Thiên (Bắc Hải Vân) mà
không cần băng qua đất Lào. Vùng Cao Độ 1062 do đơn vị tinh nhuệ nhất
của quân đội Miền Bắc trấn giữ: Sư Đoàn 304 Điện Biên, và SĐ2CS tăng
cường từ Mặt Trận B3 (Tây Nguyên). Trận chiến trên các cao điểm chung
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
Trị dựng nên kỳ tích lịch sử: Dựng Cờ Vàng lên Cổ Thành Quảng Trị, 14
tháng 9, 1972.
Sau Hiệp Định Paris, 1973 Sư Đoàn Nhảy Dù là lực lượng chiến lược
chống giữ cả hai mặt Bắc và Nam đèo Hải Vân. Vùng trách nhiệm kéo
dài qua ba tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên-Quảng Nam, chịu áp lực từ phía
cộng sản có thể tập trung quân dứt điểm toàn vùng theo chiến thuật Đông-
Tây: Cắt Thừa Thiên (Bắc Hải Vân) theo chiều ngang của Sông Bồ (An
Lỗ, Quảng Điền, Thừa Thiên); hoặc từ Quận Thường Đức đổ xuống đồng
bằng Quảng Nam (Trận Mật Khu Đỗ Xá, 1964 kể bên trên là hiện thực
bước đầu của ý niệm chiến lược nầy của phía cộng sản - Không phải chỉ
riêng đối với giai đoạn chiến tranh 1960-1975, mà xuyên suốt trong diễn
tiến chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất (1946-1954) để hoàn tất sự
chia cắt Vùng I Chiến Thuật theo chiều ngang Nam Hải Vân. Với tình
thế chống địch cả hai đầu, sư đoàn nay đặt dưới quyền tư lệnh của Chuẩn
Tướng Lê Quang Lưỡng. Thêm một lần Tướng Quân phải tìm cách thế để
đơn vị tồn tại, chiến đấu, và vượt thắng bằng khả năng quân sự độc đáo,
bản lãnh riêng. Do hạn chế bởi các điều khoản Hiệp Định Paris: Không
được tăng quân số và áp dụng biện pháp thay thế “Một Đổi Một” (Chương
II-Điều 7); cùng sự cắt giảm viện trợ Mỹ (Điển hình từ 1Tỷ47 rút xuống
còn 1Tỷ, xong 700 Triệu, để kết thúc với 654Triệu cho tài khóa 1975)
(25) - Tướng Lưỡng cùng ban tham mưu sư đoàn sáng tạo nên kế hoạch:
Tạo dựng những “Đại Đội Đa Năng” với quân số cơ hữu của sư đoàn bằng
cách giảm thiểu đến mức tối đa các thành phần tham mưu, yểm trợ, kể cả
trung tâm huấn luyện. Thế nên, cuối năm 1973, sư đoàn đã có đến 12 Đại
Đội Đa Năng làm thành phần trừ bị cho chính mình - 12 đại đội hay là 3
tiểu đoàn – Tức là một lữ đoàn trừ bị. Với cách biên chế, tổ chức mới mẻ
nầy, sư đoàn hoàn tất được một lần hai nhiệm vụ: Bảo vệ mặt Bắc Hải
Vân với Lữ Đoàn II và một Tiểu Đoàn Đa Năng; thành phần còn lại của
sư đoàn chiếm đóng, bảo vệ mặt Nam Hải Vân qua cuộc tiến công từ Đại
Lộc lên Cao Điểm 1062 - Chế ngự toàn vùng Thường Đức, vùng núi cực
tây Quảng Nam-Đà Nẵng. Quận Thường Đức cách Đà Nẵng 50 cây số
đường chim bay, với những cao điểm 1235 và 1062 kiểm soát được toàn
vùng cận sơn và đồng bằng. Nhưng không chỉ như thế - Nếu chiếm giữ
được Thường Đức, lực lượng cộng sản sẽ mở một được một đường hành
lang thông suốt chạy từ Bắc Kontum (vùng Dak To, Dak Pek, Dak Nhét
đã chiếm được từ tháng 4/1972) xuống vùng bình nguyên (khỏi phải dùng
đường từ Kontum, Pleiku ở phía Nam, xa xôi, với quá nhiều trở ngại);
chưa hết con đường nầy còn nối với mặt trận Trị-Thiên (Bắc Hải Vân) mà
không cần băng qua đất Lào. Vùng Cao Độ 1062 do đơn vị tinh nhuệ nhất
của quân đội Miền Bắc trấn giữ: Sư Đoàn 304 Điện Biên, và SĐ2CS tăng
cường từ Mặt Trận B3 (Tây Nguyên). Trận chiến trên các cao điểm chung
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014