Page 29 - DACSAN70
P. 29
Muõ Ñoû 70 29
xuống chiếc hầm của Đại Tá trần Văn Nhật – Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu Bình
Long. (20)
Không phải đợi đến lúc bước xuống căn hầm chỉ huy ngột ngạt của Tiểu
Khu Bình Long, Đại Tá Lưỡng mới thấy ra sự chật chội thụ động của chiến
trường, nhưng từ khi cùng Quyền bay trực thăng trên các cao độ vùng
đông-nam An Lộc, ông đã biết rất rõ độ ngặt nghèo thu hẹp của trận địa.
Ông cần một nút thoát hơi cho An Lộc, và đối với đơn vị của ông - Đồi
Gió, cao độ “E” của Tiểu Đoàn 6 Dù là điểm thở quan yếu nầy. Vì từ cao
điểm “E”, An Lộc có được một bàn đạp để khai triển lên Bắc hay xuống
Nam do được dãy cao độ 160, 175, 140 bảo vệ cạnh sườn phía Đông. Vì
lý do nầy, Tiểu Đoàn 6 và pháo đội 105ly của Tiểu Đoàn 3 Pháo Dù giữù
nhiệm vụ trấn đóng yết hầu mặt trận An Lộc là những đơn vị hứng chịu
những mũi nhọn tiến công nặng nề nhất kể từ ngày bước xuống Đồi Gió.
Chúng ta theo dõi diễn tiến chiến trận của đơn vị nầy.. Khi Đại Đội 62 của
Vinh “con” lên Đồi Gió chiều ngày 14 tháng Tư thì bộ chỉ huy cộng sản
mặt trận Bình Long cũng nhận ra cuộc đổ quân tăng viện, và dồn tất cả
hỏa lực của vùng Bắc; Tây-Bắc An Lộc đồng đổ xuống vùng Đồi Gió, nơi
có ba cao độ nổi rõ lên tạo điểm chuẩn để pháo binh địch rơi xuống không
trật một trái ra ngoài mục tiêu. Cũng bởi, phía chỉ huy cộng sản tại mặt trận
đã xác định rõ qua một công điện gởi về Trung ương cục R: “Một D (Tiểu
Đoàn) Ngụy Dù chiếm Đồi Gió, gây khó khăn cho việc chiếm Bình Long,
phải diệt gọn “D Ngụy” với tất cả phương tiện”(21)
Song song với chỉ thị của Lữ Đoàn Trưởng Lê Quang Lưỡng qua việc để
lại Đồi Gió bộ chỉ huy nhẹ của lữ đoàn với Lữ Đoàn Phó Trung Tá Lê Văn
Ngọc, Đại Đội 3 Trinh Sát, và pháo đội 105ly ND; Trung Tá Nguyễn Văn
Đỉnh, Tiểu Đoàn Trưởng 6 Dù cũng không hoàn toàn thụ động đối với tình
thế ngặt nghèo dưới cơn mưa pháo. Đỉnh nhận định: “Nó phân tán pháo
binh, tập trung hỏa lực để bắn mình.. Tại sao mình không phân tán các
“đứa con” ra ngoài để tránh pháo, cũng để phòng thủ lưu động được toàn
miền? Đỉnh phối trí các “đứa con” theo thế trận: Đại Đội 63 của Đại Úy
Hoàng trấn giữ ngã Ba đường 245, Bắc của Ấp Ton Cui; Trung Úy Cao
Hoàng Tuấn chỉ huy ĐĐ64 giữ phần chính của ấp. Khi các đại đội đã vào
vị trí. Đỉnh tự hỏi: “Dẫu đã có một hàng rào phía đông của “E”, nhưng
không hiểu đồi có giữ được không?” Thắc mắc của Đỉnh không kéo dài
lâu, phía cộng sản cho liền đáp số. Đại Đội 63 bị tấn công trước, ngay vào
lúc buổi trưa ngày 17 với một lự c lượng quân số áp đảo, bởi phía chỉ huy
cộng sản cũng đã hiểu ra rằng: Ấp Ton Cui là “bãi đáp trực thăng hữu dụng
để tăng viện An Lộc”; nhưng thêm ước tính nhầm là bộ chỉ huy TĐ6 vẫn
còn ở tại ấp nên họ đã sử dụng một quân số vượt trội để quyết “diệt gọn”
bộ chỉ huy tiểu đoàn. Đại Đội 63 có được vị trí phòng thủ nên giữ tuyến
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
xuống chiếc hầm của Đại Tá trần Văn Nhật – Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu Bình
Long. (20)
Không phải đợi đến lúc bước xuống căn hầm chỉ huy ngột ngạt của Tiểu
Khu Bình Long, Đại Tá Lưỡng mới thấy ra sự chật chội thụ động của chiến
trường, nhưng từ khi cùng Quyền bay trực thăng trên các cao độ vùng
đông-nam An Lộc, ông đã biết rất rõ độ ngặt nghèo thu hẹp của trận địa.
Ông cần một nút thoát hơi cho An Lộc, và đối với đơn vị của ông - Đồi
Gió, cao độ “E” của Tiểu Đoàn 6 Dù là điểm thở quan yếu nầy. Vì từ cao
điểm “E”, An Lộc có được một bàn đạp để khai triển lên Bắc hay xuống
Nam do được dãy cao độ 160, 175, 140 bảo vệ cạnh sườn phía Đông. Vì
lý do nầy, Tiểu Đoàn 6 và pháo đội 105ly của Tiểu Đoàn 3 Pháo Dù giữù
nhiệm vụ trấn đóng yết hầu mặt trận An Lộc là những đơn vị hứng chịu
những mũi nhọn tiến công nặng nề nhất kể từ ngày bước xuống Đồi Gió.
Chúng ta theo dõi diễn tiến chiến trận của đơn vị nầy.. Khi Đại Đội 62 của
Vinh “con” lên Đồi Gió chiều ngày 14 tháng Tư thì bộ chỉ huy cộng sản
mặt trận Bình Long cũng nhận ra cuộc đổ quân tăng viện, và dồn tất cả
hỏa lực của vùng Bắc; Tây-Bắc An Lộc đồng đổ xuống vùng Đồi Gió, nơi
có ba cao độ nổi rõ lên tạo điểm chuẩn để pháo binh địch rơi xuống không
trật một trái ra ngoài mục tiêu. Cũng bởi, phía chỉ huy cộng sản tại mặt trận
đã xác định rõ qua một công điện gởi về Trung ương cục R: “Một D (Tiểu
Đoàn) Ngụy Dù chiếm Đồi Gió, gây khó khăn cho việc chiếm Bình Long,
phải diệt gọn “D Ngụy” với tất cả phương tiện”(21)
Song song với chỉ thị của Lữ Đoàn Trưởng Lê Quang Lưỡng qua việc để
lại Đồi Gió bộ chỉ huy nhẹ của lữ đoàn với Lữ Đoàn Phó Trung Tá Lê Văn
Ngọc, Đại Đội 3 Trinh Sát, và pháo đội 105ly ND; Trung Tá Nguyễn Văn
Đỉnh, Tiểu Đoàn Trưởng 6 Dù cũng không hoàn toàn thụ động đối với tình
thế ngặt nghèo dưới cơn mưa pháo. Đỉnh nhận định: “Nó phân tán pháo
binh, tập trung hỏa lực để bắn mình.. Tại sao mình không phân tán các
“đứa con” ra ngoài để tránh pháo, cũng để phòng thủ lưu động được toàn
miền? Đỉnh phối trí các “đứa con” theo thế trận: Đại Đội 63 của Đại Úy
Hoàng trấn giữ ngã Ba đường 245, Bắc của Ấp Ton Cui; Trung Úy Cao
Hoàng Tuấn chỉ huy ĐĐ64 giữ phần chính của ấp. Khi các đại đội đã vào
vị trí. Đỉnh tự hỏi: “Dẫu đã có một hàng rào phía đông của “E”, nhưng
không hiểu đồi có giữ được không?” Thắc mắc của Đỉnh không kéo dài
lâu, phía cộng sản cho liền đáp số. Đại Đội 63 bị tấn công trước, ngay vào
lúc buổi trưa ngày 17 với một lự c lượng quân số áp đảo, bởi phía chỉ huy
cộng sản cũng đã hiểu ra rằng: Ấp Ton Cui là “bãi đáp trực thăng hữu dụng
để tăng viện An Lộc”; nhưng thêm ước tính nhầm là bộ chỉ huy TĐ6 vẫn
còn ở tại ấp nên họ đã sử dụng một quân số vượt trội để quyết “diệt gọn”
bộ chỉ huy tiểu đoàn. Đại Đội 63 có được vị trí phòng thủ nên giữ tuyến
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014