Page 30 - DacSan69
P. 30
30 Muõ Ñoû 69
Bích giữa Bắc Ngụy và Ðông Ngô;
Quan Công đã tha, không bắt hay
giết Tào Tháo. Do đó mà sau này
nước Tàu được có đoạn lịch sử một
nước ba vua mà ta hay gọi là “Thời
Kỳ Tam Quốc.”
Cũng nhờ ngựa “Xích Thố” với
“Thanh Long Ðao”; Quan Vân
Trường đã tạo ra nhiều chiến công
oanh liệt giúp người anh là Lưu
Bị tạo nên được Thế Chân Vạc.
Nhưng sau bị mưu kế Ðông Ngô,
Quan Công đã làm mất Kinh Châu
và lấy cái chết để đền ơn tri ngộ
ngày xưa. Còn con ngựa Xích
Thố dù được bên phía địch bắt giữ
nhưng con ngựa trung thành này đã
nhịn ăn chết theo Quan Công chứ
nhất định không cho ai cưỡi ngoài Quan Vân Trường cả.
Chuyện Ngựa Tại Nước Ta.
Nếu nước Tàu có chuyện “Ô Truy”, “Ðích Lư” và “Xích Thố” thì trong
lịch sử dân tộc ta - qua bao triều đại cha ông ta đã vừa dựng nước, mở
mang bờ cõi lại còn phải chiến đấu bảo vệ từng tấc đất. Phía bắc là anh
khổng lồ lúc nào cũng muốn thôn tính đất nước ta để làm châu, huyện hầu
sát nhập nước ta vào đất nước họ. Ngựa là một con vật đã giúp rất nhiều
cho cha ông ta trong công cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Ngựa Sắt Của Thánh Gióng.
Ðời Hùng Vương mới dựng nước, trong triều đại Hùng Vương thứ Sáu.
Nước ta ngày đó tên là Văn Lang. Có giặc Ân từ phương Bắc xâm phạm
bờ cõi nước ta; thế giặc quá mạnh, vua phải truyền sứ giả đi cầu hiền tài
trong nước giúp vua chống giặc.
Chuyện kể rằng: Lúc đó tại Làng Phù Ðổng (còn gọi là làng Gióng), bộ
Võ Ninh (thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay) - có chàng trai đã ứng nghĩa cầu
hiền của nhà vua. Chàng trai xin vua đúc cho con ngựa sắt và thanh gươm
để giết giặc. Chàng Gióng (tên làng của chàng trai còn chàng ta thì người
ta không nhớ tên) đã cưỡi ngựa sắt, thúc ngựa chạy nhanh như gió, trong
miệng ngựa khạc ra lửa, chạy ra trận phá giặc. Phá xong giặc Ân, chàng
trai đã phi ngựa lên núi Sóc Sơn và bay lên trời. Tương truyền rằng các
ao hồ từ vùng Kim Anh, Ða Phúc cho đến Sóc Sơn đều do vó ngựa sắt
Xuân Giáp Ngọ 2014
Bích giữa Bắc Ngụy và Ðông Ngô;
Quan Công đã tha, không bắt hay
giết Tào Tháo. Do đó mà sau này
nước Tàu được có đoạn lịch sử một
nước ba vua mà ta hay gọi là “Thời
Kỳ Tam Quốc.”
Cũng nhờ ngựa “Xích Thố” với
“Thanh Long Ðao”; Quan Vân
Trường đã tạo ra nhiều chiến công
oanh liệt giúp người anh là Lưu
Bị tạo nên được Thế Chân Vạc.
Nhưng sau bị mưu kế Ðông Ngô,
Quan Công đã làm mất Kinh Châu
và lấy cái chết để đền ơn tri ngộ
ngày xưa. Còn con ngựa Xích
Thố dù được bên phía địch bắt giữ
nhưng con ngựa trung thành này đã
nhịn ăn chết theo Quan Công chứ
nhất định không cho ai cưỡi ngoài Quan Vân Trường cả.
Chuyện Ngựa Tại Nước Ta.
Nếu nước Tàu có chuyện “Ô Truy”, “Ðích Lư” và “Xích Thố” thì trong
lịch sử dân tộc ta - qua bao triều đại cha ông ta đã vừa dựng nước, mở
mang bờ cõi lại còn phải chiến đấu bảo vệ từng tấc đất. Phía bắc là anh
khổng lồ lúc nào cũng muốn thôn tính đất nước ta để làm châu, huyện hầu
sát nhập nước ta vào đất nước họ. Ngựa là một con vật đã giúp rất nhiều
cho cha ông ta trong công cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Ngựa Sắt Của Thánh Gióng.
Ðời Hùng Vương mới dựng nước, trong triều đại Hùng Vương thứ Sáu.
Nước ta ngày đó tên là Văn Lang. Có giặc Ân từ phương Bắc xâm phạm
bờ cõi nước ta; thế giặc quá mạnh, vua phải truyền sứ giả đi cầu hiền tài
trong nước giúp vua chống giặc.
Chuyện kể rằng: Lúc đó tại Làng Phù Ðổng (còn gọi là làng Gióng), bộ
Võ Ninh (thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày nay) - có chàng trai đã ứng nghĩa cầu
hiền của nhà vua. Chàng trai xin vua đúc cho con ngựa sắt và thanh gươm
để giết giặc. Chàng Gióng (tên làng của chàng trai còn chàng ta thì người
ta không nhớ tên) đã cưỡi ngựa sắt, thúc ngựa chạy nhanh như gió, trong
miệng ngựa khạc ra lửa, chạy ra trận phá giặc. Phá xong giặc Ân, chàng
trai đã phi ngựa lên núi Sóc Sơn và bay lên trời. Tương truyền rằng các
ao hồ từ vùng Kim Anh, Ða Phúc cho đến Sóc Sơn đều do vó ngựa sắt
Xuân Giáp Ngọ 2014