Page 137 - DacSanMuDo73
P. 137
Muõ ñoû 73 - Boán möôi taùm naêm - Maäu Thaân 135
Trước khi chia tay, vẻ mặt nghiêm trọng; vợ tôi nắm tay tôi nói :
- Trước đây em chỉ đồng ý cho anh đi Nhẩy Dù một năm rồi phải về đi đơn
vị tĩnh tại. Nhưng mấy hôm ở trên trại, em thấy môi lần xe chở xác các anh
em về, vợ con họ chạy lên, khóc lóc đòi xem mặt. Nhưng khi mở poncho
ra họ vừa bỏ chạy vừa khóc, vì có người bị cháy xém cả mặt mày… Em
thương lính của anh và các người vợ lính lắm. Em nói hết cho anh nghe
nha : Anh muốn đi bao lâu cũng được. Anh em cần anh lắm đó.
Tôi nghe mà lặng người. Nàng lên cabine chiếc xe GMC vẫy tay chào tạm
biệt.
Đây An Phú Đông !
Ngay chiều hôm đó Tiểu Đoàn trực chỉ tiến vào khu Anh Phú Đông, một
địa danh có tiếng thời Việt Minh. Vùng này từ đó vẫn được coi là vùng
xôi đậu. BCH tiểu đoàn chia ra đóng tại một số căn nhà gạch bỏ trống ở
“miệng túi” vùng An Phú Đông, vốn là một eo đất, một bán dảo nằm giữa
vòng lượn của sông Sài Gòn.
Nếu không có chiến tranh, không có những trận chiến ác liệt vừa xẩy ra
ở trong vùng này thì đây quả là một vùng đồng quê êm đẹp. Những vườn
cau, đang trổ hoa, những ruộng trồng huệ đơm bông trắng ngần. Những
vườn ngâu cao vượt đầu người, hoa vàng thơm ngát. Đêm xuống với ánh
trăng sáng vằng vặc khiến tôi nhớ đến những văn hào của Tự Lực Văn
Đoàn khi xưa tả những cây cau trong bóng đêm, trông như những con
nhện khổng lồ treo mình bằng sợi tơ vô hình từ trên trời thả xuống, hay
ánh trăng loang loáng trên các tầu lá cau cho cảm tưởng như ướt át sau một
cơn mưa… Bông nhớ lại sấp giấy anh lính trao cho tôi còn nằm trong túi.
Tò mò, tôi lấy ra, bật đen pin có kính mầu đỏ ra đọc.
Bức thư này của một người lính việt cộng mang tên là Khang. Anh ta đã
rời quê hương Hưng Yên và được điều đến chiến trường Bắc Sài Gòn, để
rồi đã bỏ mình bên hàng rào kho đạn Gò Vấp chiều hôm qua. Lá thư đang
viết dở dang. Chữ viết đều đặn, nghiêng nghiêng cho thấy anh chắc đã học
hết cấp ba. Thư viết cho một người tên Hải, không rõ là người yêu, là vợ,
là em gái hay em trai. Lời lẽ rất thân thương. Thời gian sắp 48 năm qua,
không nhớ từng câu từng chữ. Nhưng đại để anh viết, đây là lá thư đầu tiên
gửi về thăm “nhà” từ “miền Nam ruột thịt”. Anh khoe “Anh hãnh diện sẽ
là một trong những người đầu tiên nện gót dày trên thành phố mang tên
Bác”. Thì ra, ý định đổi tên Sài Gòn đã có từ những năm đó, chứ không
phải là sau ngày 30/04/1975. Anh kể những gian khổ, bom đạn, sốt rét trên
rừng Trường Sơn. Không có xóm làng, không gập ai chào đón như được
học tập. Cho đến lúc nhìn thấy được nhà dân ở xa xa thì cũng là lúc được
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...
Trước khi chia tay, vẻ mặt nghiêm trọng; vợ tôi nắm tay tôi nói :
- Trước đây em chỉ đồng ý cho anh đi Nhẩy Dù một năm rồi phải về đi đơn
vị tĩnh tại. Nhưng mấy hôm ở trên trại, em thấy môi lần xe chở xác các anh
em về, vợ con họ chạy lên, khóc lóc đòi xem mặt. Nhưng khi mở poncho
ra họ vừa bỏ chạy vừa khóc, vì có người bị cháy xém cả mặt mày… Em
thương lính của anh và các người vợ lính lắm. Em nói hết cho anh nghe
nha : Anh muốn đi bao lâu cũng được. Anh em cần anh lắm đó.
Tôi nghe mà lặng người. Nàng lên cabine chiếc xe GMC vẫy tay chào tạm
biệt.
Đây An Phú Đông !
Ngay chiều hôm đó Tiểu Đoàn trực chỉ tiến vào khu Anh Phú Đông, một
địa danh có tiếng thời Việt Minh. Vùng này từ đó vẫn được coi là vùng
xôi đậu. BCH tiểu đoàn chia ra đóng tại một số căn nhà gạch bỏ trống ở
“miệng túi” vùng An Phú Đông, vốn là một eo đất, một bán dảo nằm giữa
vòng lượn của sông Sài Gòn.
Nếu không có chiến tranh, không có những trận chiến ác liệt vừa xẩy ra
ở trong vùng này thì đây quả là một vùng đồng quê êm đẹp. Những vườn
cau, đang trổ hoa, những ruộng trồng huệ đơm bông trắng ngần. Những
vườn ngâu cao vượt đầu người, hoa vàng thơm ngát. Đêm xuống với ánh
trăng sáng vằng vặc khiến tôi nhớ đến những văn hào của Tự Lực Văn
Đoàn khi xưa tả những cây cau trong bóng đêm, trông như những con
nhện khổng lồ treo mình bằng sợi tơ vô hình từ trên trời thả xuống, hay
ánh trăng loang loáng trên các tầu lá cau cho cảm tưởng như ướt át sau một
cơn mưa… Bông nhớ lại sấp giấy anh lính trao cho tôi còn nằm trong túi.
Tò mò, tôi lấy ra, bật đen pin có kính mầu đỏ ra đọc.
Bức thư này của một người lính việt cộng mang tên là Khang. Anh ta đã
rời quê hương Hưng Yên và được điều đến chiến trường Bắc Sài Gòn, để
rồi đã bỏ mình bên hàng rào kho đạn Gò Vấp chiều hôm qua. Lá thư đang
viết dở dang. Chữ viết đều đặn, nghiêng nghiêng cho thấy anh chắc đã học
hết cấp ba. Thư viết cho một người tên Hải, không rõ là người yêu, là vợ,
là em gái hay em trai. Lời lẽ rất thân thương. Thời gian sắp 48 năm qua,
không nhớ từng câu từng chữ. Nhưng đại để anh viết, đây là lá thư đầu tiên
gửi về thăm “nhà” từ “miền Nam ruột thịt”. Anh khoe “Anh hãnh diện sẽ
là một trong những người đầu tiên nện gót dày trên thành phố mang tên
Bác”. Thì ra, ý định đổi tên Sài Gòn đã có từ những năm đó, chứ không
phải là sau ngày 30/04/1975. Anh kể những gian khổ, bom đạn, sốt rét trên
rừng Trường Sơn. Không có xóm làng, không gập ai chào đón như được
học tập. Cho đến lúc nhìn thấy được nhà dân ở xa xa thì cũng là lúc được
...Böôùc vaøo Thaønh noäi - Traêm hoï yeân vui...