Page 9 - mudoso72
P. 9
Muõ Ñoû 72 9
“liễu dương” đã nghìn năm chia xẻ nổi đoạn trường của “Người vợ lính”.
Cho dù “số phận” lúc đó, cũng ngả nghiêng theo vận nước, nhưng chúng
ta vẩn viễn kiến về một ngày mai tươi sáng, để không thể nào lùi bước
trước quân thù. Thế nên với những suy diễn về những bài hát, dù của
Phạm Duy hay Trịnh Công Sơn đã làm “băng hoại tinh thần chiến đấu
của người Lính”...quả là một ý nghĩ rất thô thiển, trẻ con, và dường như
chỉ xẩy ra trên những trang tiểu thuyết diễm tình, hay các luận điệu nối
dáo cho giặc
Chỉ tội nghiệp, những người vợ Lính. Vì đó chính là nổi đoạn trường dằng
dặc của cả thời chinh chiến, không chỉ phải của người Lính bây giờ mà cả
của bốn nghìn năm người Vợ Lính Việt Nam, mà không một bút mực nào,
một áng văn nào có thể diễn đạt đầy đủ...cho dù đó là tuyệt tác “Chinh
Phụ Ngâm”.
Bạn thân mến,
Khi hăm hở định hình một chủ đề cho số 72, chúng tôi đã khựng lại ngày
bắt tay vào việc. Trang giấy cứ trắng tinh với vô vàn cảm xúc, bởi chúng
ta đang là những người Lính viết về “Vợ Mình”. Tuy rất chung trong cùng
một bôi cảnh, nhưng cũng rất riêngcho mổi một hoàn cảnh đời người. Cho
nên chúng ta hãy cùng bao dung, chia xẻ những tình cảm riêng tư này trên
từng trang viết...của bạn ta, hay chính của ta...... Như tôi, đang viết về em!
một mẩu “vợ lính” mà tôi biết qua trọn vẹn nốt trầm của giòng nhạc chinh
phụ. Em của tôi!
Một mình em qua khói lửa chiến chinh, trong hoảng hốt đợi chờ, ngày
đêm nghe tiếng đại bác vọng về thành phố. Nhìn ánh hỏa châu rơi chầm
chậm ở phương trời xa mà ao ước tôi hãy là ngọn đèn nhỏ ấm áp, vĩnh
viễn mộng bình thường.
Em hai mươi hai tuổi, biết gì về gian nguy đời Lính mà đã choáng ngợp
cùng tôi trên sắc lá đỏ ối của rừng cao su Mimot vào thu. Em biết gì về
những giòng suối đục màu xác lá giữa rừng khai quang Kampongcham để
thẩn thờ bên cánh bướm vàng lặng lẽ ráng chiều như tôi thêu dệt. Em có
biết tiếng mưa không át được tiếng súng để thấy tôi ngồi trong lều poncho
viết cho em những điều không thật... bởi vì em yêu dấu, tôi đã chẳng thể
nào viết cho em nhũng điều có thật của chiến tranh. Tôi chẳng bao giờ
muốn em phải kê vai vào súng gươm đời Lính. Tôi chỉ muốn em và tôi, và
một nơi chốn rất riêng chưa bao giờ có thật giửa chiến tranh.... Nhưng
nào có thể “ngụy trang” mãi, khi nổi chết là bước chậm từng ngày...lúc
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
“liễu dương” đã nghìn năm chia xẻ nổi đoạn trường của “Người vợ lính”.
Cho dù “số phận” lúc đó, cũng ngả nghiêng theo vận nước, nhưng chúng
ta vẩn viễn kiến về một ngày mai tươi sáng, để không thể nào lùi bước
trước quân thù. Thế nên với những suy diễn về những bài hát, dù của
Phạm Duy hay Trịnh Công Sơn đã làm “băng hoại tinh thần chiến đấu
của người Lính”...quả là một ý nghĩ rất thô thiển, trẻ con, và dường như
chỉ xẩy ra trên những trang tiểu thuyết diễm tình, hay các luận điệu nối
dáo cho giặc
Chỉ tội nghiệp, những người vợ Lính. Vì đó chính là nổi đoạn trường dằng
dặc của cả thời chinh chiến, không chỉ phải của người Lính bây giờ mà cả
của bốn nghìn năm người Vợ Lính Việt Nam, mà không một bút mực nào,
một áng văn nào có thể diễn đạt đầy đủ...cho dù đó là tuyệt tác “Chinh
Phụ Ngâm”.
Bạn thân mến,
Khi hăm hở định hình một chủ đề cho số 72, chúng tôi đã khựng lại ngày
bắt tay vào việc. Trang giấy cứ trắng tinh với vô vàn cảm xúc, bởi chúng
ta đang là những người Lính viết về “Vợ Mình”. Tuy rất chung trong cùng
một bôi cảnh, nhưng cũng rất riêngcho mổi một hoàn cảnh đời người. Cho
nên chúng ta hãy cùng bao dung, chia xẻ những tình cảm riêng tư này trên
từng trang viết...của bạn ta, hay chính của ta...... Như tôi, đang viết về em!
một mẩu “vợ lính” mà tôi biết qua trọn vẹn nốt trầm của giòng nhạc chinh
phụ. Em của tôi!
Một mình em qua khói lửa chiến chinh, trong hoảng hốt đợi chờ, ngày
đêm nghe tiếng đại bác vọng về thành phố. Nhìn ánh hỏa châu rơi chầm
chậm ở phương trời xa mà ao ước tôi hãy là ngọn đèn nhỏ ấm áp, vĩnh
viễn mộng bình thường.
Em hai mươi hai tuổi, biết gì về gian nguy đời Lính mà đã choáng ngợp
cùng tôi trên sắc lá đỏ ối của rừng cao su Mimot vào thu. Em biết gì về
những giòng suối đục màu xác lá giữa rừng khai quang Kampongcham để
thẩn thờ bên cánh bướm vàng lặng lẽ ráng chiều như tôi thêu dệt. Em có
biết tiếng mưa không át được tiếng súng để thấy tôi ngồi trong lều poncho
viết cho em những điều không thật... bởi vì em yêu dấu, tôi đã chẳng thể
nào viết cho em nhũng điều có thật của chiến tranh. Tôi chẳng bao giờ
muốn em phải kê vai vào súng gươm đời Lính. Tôi chỉ muốn em và tôi, và
một nơi chốn rất riêng chưa bao giờ có thật giửa chiến tranh.... Nhưng
nào có thể “ngụy trang” mãi, khi nổi chết là bước chậm từng ngày...lúc
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi