Page 271 - mudoso72
P. 271
Muõ Ñoû 72 271
con, thân nhân vào thăm mộ phần, mà chúng kẻ bảng khu quân sự, cấm
chụp hình cũng như cấm lai vãng (thăm viếng) thử hỏi lòng bác ái và nhân
từ của chúng bỏ đâu? Ai dám Hòa Hợp Hòa Giải với bọn Thổ Phỉ này.
Chính vì căm hận trước đòn thù của chúng, đã khiến lương dân miền Nam
phải: Ðánh đổi mạng sống của mình và gia đình, để bỏ xứ ra đi tìm tự do
con số 500 ngàn người đã bỏ mạng tại rừng sâu, núi thẳm, hay biển cả, là
bằng cớ chứng tỏ sự dã man của bọn Thổ Phỉ cùng chung nòi giống với
chúng ta.
Bên đảo Bi Ðông, bia kỷ niệm đồng bào Việt Nam bị gục ngã trên đường
tìm tự do, cái bia vô tri, xa xôi ngàn trùng với xứ sở thân yêu, không ảnh
hưởng gì tới dân chúng Việt Nam đang sống trong quốc nội. Chỉ là ghi nhớ
những người tìm tự do, nay thân xác đã yên nghỉ ngàn thu, chỉ còn một
tấm bia, lạnh lẽo nơi đèo heo hút gió, quê người. Với mục đích nhỏ nhoi
là để con cháu đời sau nhận diện nơi an nghỉ của cha ông. Bia kỷ niệm
này không ành hưởng tới chế độ tàn ác vô luân. Vậy mà cũng bị Cộng sản
Việt Nam theo chân, xóa bỏ những di tích này bằng hành động côn đồ,
đập phá; rồi một mặt xin với chính quyền địa phương hủy bỏ bia tưởng
niệm Thuyển Nhân đã bỏ mình tại đây. Sẵn có quy chế bang giao trong tay
chúng làm công hàm ngoại giao, chúng đòi hỏi phải phá bỏ những bia kỷ
niệm này. nhưng chúng không được toại nguyện. Vì không một xứ sở nào,
một chính quyền nào lại có thể thù ghét những người đã yên giấc ngàn thu,
ngậm ngùi nơi đất khách quê người.
Bọn Thổ Phỉ Hại Dân, Bán Nước đã sai lầm khi cố tình đẩy đồng bào đi
đến lựa chọn rời bỏ Tổ Quốc. Trên đất nước chúng ta, nơi quê cha đất tổ
của mình ít ai dám nói lên điều hay lẽ phải, dù khi phải chứng kiến bọn
Thổ Phỉ đang xóa bỏ đi một phần di tích của lịch sử. Chúng ta là những
người có tinh thần Quốc Gia, những người không chấp nhận Cộng Sản.
Cuối thập niên 1940 chúng ta không tự lực được, nên buộc phải dựa vào
Hiệp ước Elysée, ẩn mình trong vòng tay của người Pháp, kế tiếp hiệp định
Geneve sau đó là người Hoa Kỳ. Vì chúng ta không còn lựa chọn nào khác
hơn mà phải e dè sống chùng mực trong xã hội chưa vừa ý!
Cũng chính vì thái độ e dè của người dân, mà Hồ Chí Minh và băng đảng
Thổ Phỉ muốn hoành hành thế nào cũng được, từ năm 1930 cho đến năm
1975, rồi kết quả đưa cả dân tộc xuống vũng bùn đen nhơ nhớp. Trước
năm 1975 Sài Gòn là Hòn Ngọc Viễn Ðông, sau 1975, chỉ vài năm thôi,
Sải Gòn không bằng Bãi Rác Viễn Ðông!!!! Cho dù hàng trăm năm sau,
nếu vẫn do bọn Thổ Phỉ cai trị, Sài Gòn cũng không trở lại vị trí Hòn Ngọc
của Viễn Ðông được!
Ngày nay tại hải ngoại, tất cả những nơi người Việt Tỵ Nạn đang sinh
sống đa số chúng ta đều im lặng, nhìn về quốc nội, với tư tưởng e dè, chán
chường trước độc tài chuyên chế, trước tham nhũng lũng đoạn, trước áp
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
con, thân nhân vào thăm mộ phần, mà chúng kẻ bảng khu quân sự, cấm
chụp hình cũng như cấm lai vãng (thăm viếng) thử hỏi lòng bác ái và nhân
từ của chúng bỏ đâu? Ai dám Hòa Hợp Hòa Giải với bọn Thổ Phỉ này.
Chính vì căm hận trước đòn thù của chúng, đã khiến lương dân miền Nam
phải: Ðánh đổi mạng sống của mình và gia đình, để bỏ xứ ra đi tìm tự do
con số 500 ngàn người đã bỏ mạng tại rừng sâu, núi thẳm, hay biển cả, là
bằng cớ chứng tỏ sự dã man của bọn Thổ Phỉ cùng chung nòi giống với
chúng ta.
Bên đảo Bi Ðông, bia kỷ niệm đồng bào Việt Nam bị gục ngã trên đường
tìm tự do, cái bia vô tri, xa xôi ngàn trùng với xứ sở thân yêu, không ảnh
hưởng gì tới dân chúng Việt Nam đang sống trong quốc nội. Chỉ là ghi nhớ
những người tìm tự do, nay thân xác đã yên nghỉ ngàn thu, chỉ còn một
tấm bia, lạnh lẽo nơi đèo heo hút gió, quê người. Với mục đích nhỏ nhoi
là để con cháu đời sau nhận diện nơi an nghỉ của cha ông. Bia kỷ niệm
này không ành hưởng tới chế độ tàn ác vô luân. Vậy mà cũng bị Cộng sản
Việt Nam theo chân, xóa bỏ những di tích này bằng hành động côn đồ,
đập phá; rồi một mặt xin với chính quyền địa phương hủy bỏ bia tưởng
niệm Thuyển Nhân đã bỏ mình tại đây. Sẵn có quy chế bang giao trong tay
chúng làm công hàm ngoại giao, chúng đòi hỏi phải phá bỏ những bia kỷ
niệm này. nhưng chúng không được toại nguyện. Vì không một xứ sở nào,
một chính quyền nào lại có thể thù ghét những người đã yên giấc ngàn thu,
ngậm ngùi nơi đất khách quê người.
Bọn Thổ Phỉ Hại Dân, Bán Nước đã sai lầm khi cố tình đẩy đồng bào đi
đến lựa chọn rời bỏ Tổ Quốc. Trên đất nước chúng ta, nơi quê cha đất tổ
của mình ít ai dám nói lên điều hay lẽ phải, dù khi phải chứng kiến bọn
Thổ Phỉ đang xóa bỏ đi một phần di tích của lịch sử. Chúng ta là những
người có tinh thần Quốc Gia, những người không chấp nhận Cộng Sản.
Cuối thập niên 1940 chúng ta không tự lực được, nên buộc phải dựa vào
Hiệp ước Elysée, ẩn mình trong vòng tay của người Pháp, kế tiếp hiệp định
Geneve sau đó là người Hoa Kỳ. Vì chúng ta không còn lựa chọn nào khác
hơn mà phải e dè sống chùng mực trong xã hội chưa vừa ý!
Cũng chính vì thái độ e dè của người dân, mà Hồ Chí Minh và băng đảng
Thổ Phỉ muốn hoành hành thế nào cũng được, từ năm 1930 cho đến năm
1975, rồi kết quả đưa cả dân tộc xuống vũng bùn đen nhơ nhớp. Trước
năm 1975 Sài Gòn là Hòn Ngọc Viễn Ðông, sau 1975, chỉ vài năm thôi,
Sải Gòn không bằng Bãi Rác Viễn Ðông!!!! Cho dù hàng trăm năm sau,
nếu vẫn do bọn Thổ Phỉ cai trị, Sài Gòn cũng không trở lại vị trí Hòn Ngọc
của Viễn Ðông được!
Ngày nay tại hải ngoại, tất cả những nơi người Việt Tỵ Nạn đang sinh
sống đa số chúng ta đều im lặng, nhìn về quốc nội, với tư tưởng e dè, chán
chường trước độc tài chuyên chế, trước tham nhũng lũng đoạn, trước áp
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi