Page 258 - mudoso72
P. 258
258 Muõ Ñoû 72
Meï toâi
vaø
Laù côø
vaøng
Nguyễn Kiến
Mẹ tôi chỉ là một thư
ký thường cho một công sở ở Sài Gòn trước năm
1975. Vào cái trưa ngày 30/04/1975, khi biết chắc miền Nam đã thất thủ
và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài Gòn, Mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá Cờ
Quốc Gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các
dịp cúng giổ trong gia đình, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm
râm khấn vái trước khi châm lửa đốt. Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất
giữ những gì thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai hoạ cho gia đình, huống
chi là lá Cờ Quốc Gia, nên Mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà
Mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ý
nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi nói:
- «Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đã chết dưới lá cờ ni, chừ vì thời
thế mà mình phải đốt đi, mình cũng phải xin phép người ta một tiếng!».
Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với
người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đình khác, gia đình tôi ngơ ngác,
bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết
“chiến dịch đổi tiền ”, “chính sách lương thực, hộ khẩu ”, đến “chính sách
học tập cãi tạo đối với nguỵ quân, nguỵ quyền”, “chiến dịch đánh tư sản
mại bản ”, «chính sách kinh tế mới » ... và nhiều nữa không kể hết. Ai nói
Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi thì thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn
hoá, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị thì thật cao thâm ! Chính sách nào
của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, dìm sâu con
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi
Meï toâi
vaø
Laù côø
vaøng
Nguyễn Kiến
Mẹ tôi chỉ là một thư
ký thường cho một công sở ở Sài Gòn trước năm
1975. Vào cái trưa ngày 30/04/1975, khi biết chắc miền Nam đã thất thủ
và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài Gòn, Mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá Cờ
Quốc Gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các
dịp cúng giổ trong gia đình, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm
râm khấn vái trước khi châm lửa đốt. Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất
giữ những gì thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai hoạ cho gia đình, huống
chi là lá Cờ Quốc Gia, nên Mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà
Mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ý
nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi nói:
- «Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đã chết dưới lá cờ ni, chừ vì thời
thế mà mình phải đốt đi, mình cũng phải xin phép người ta một tiếng!».
Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với
người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đình khác, gia đình tôi ngơ ngác,
bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết
“chiến dịch đổi tiền ”, “chính sách lương thực, hộ khẩu ”, đến “chính sách
học tập cãi tạo đối với nguỵ quân, nguỵ quyền”, “chiến dịch đánh tư sản
mại bản ”, «chính sách kinh tế mới » ... và nhiều nữa không kể hết. Ai nói
Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi thì thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn
hoá, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị thì thật cao thâm ! Chính sách nào
của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, dìm sâu con
Nhöõng ngöôøi vôï lính - Vaän nöôùc, phaän ngöôøi