Page 274 - DACSAN71
P. 274
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 274
Liêm, 5- Nguyễn My, 6- Nguyễn Văn Duy Ninh, 7- Vũ Bình Phương,
8- Nguyễn Nhật Tân, 9- Lê Văn Các (tự Tích), 10- Nguyễn Quang Toại,
11- Nguyễn Văn Thọ, 12- Nguyễn Tấn Trào, 13- Nguyễn Văn Trương,
14- Nguyễn Xuân Trường, 15- Ðinh Thế Truyền, 16- Nguyễn Anh Ven. (
Ðằng Vân)
Chương trình huấn luyện QSV tương tự như chương trình huấn luyện
Hoa Tiêu, rất đầy đủ về môn địa huấn (Ground School) cộng thêm những
chuyên môn của QSV, như: khí tượng, không hành, đọc bản đồ, chấm tọa
độ (vùng đồng bằng, vùng núi), chụp hình, hộ tống (đoàn xe, train, tàu
thủy...), điều chỉnh pháo binh, hướng dẫn khu trục,... (Mệ & Nguyễn Anh
Ven & Võ Trung Nhơn)
Qua phần Phụ Lục nầy, qúy vị nào muốn tìm hiểu cặn kẽ thêm vấn đề huấn
luyện và đào tạo Ngành Quan Sát của KQVN, thì xin liên lạc trực tiếp với
Quý Lão Tiền Bối nêu trên.
***Phụ Lục 2 - Phi Trường.
Ngoài những phi trường bê tông cốt thép hạng tiêu chuẩn quốc tế, phi cơ
quan sát có thể đáp trên các loại phi trường bằng đất nện, bằng vĩ sắt PSP
(Pierced Steel Plank) .
Phi trường dài nhất: 10,000 ft (3048 m): Ðà Nãng, Chu Lai, Cam Ranh,
Biên Hoà, Tân Sơn Nhất.
Phi trường ngắn nhất: 800-900 ft (244-274 m): Bình Khê (II), Vĩnh
Châu (IV), Tuy An (II), ...
Tổng số phi trường lớn nhỏ toàn Miền Nam được ghi nhận như sau: (Fly-
ing Dragons)
Quân Khu I: 53 phi trưởng
Quân Khu II: 100 phi trường
Quân Khu III: 71 phi trường
Quân Khu IV: 45 phi trường.
Con số Biệt Ðội Quan Sát phối trí ở các Tiểu Khu cũng lệ thuộc một phần
vào số lượng phi trường hiện hữu ở vùng trách nhiệm. Theo KQ Tarin thì,
QK II và QK IV là hai vùng rộng lớn nên có nhiều Biệt Ðội Quan Sát hơn
các QK khác.
***Phụ Lục 3 - Chỉ Số.
Khỏang năm 1960, mọi ngành trong KQ đều có chỉ số riêng, hoa tiêu quan
sát mang chỉ số 230, quan sát viên mang chỉ số 400. Thời đó, KQ Trần Văn
Minh (cố Trung Tướng Tư Lệnh KQ), hay đến Câu Lạc Bộ Phi Ðoàn 112
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Liêm, 5- Nguyễn My, 6- Nguyễn Văn Duy Ninh, 7- Vũ Bình Phương,
8- Nguyễn Nhật Tân, 9- Lê Văn Các (tự Tích), 10- Nguyễn Quang Toại,
11- Nguyễn Văn Thọ, 12- Nguyễn Tấn Trào, 13- Nguyễn Văn Trương,
14- Nguyễn Xuân Trường, 15- Ðinh Thế Truyền, 16- Nguyễn Anh Ven. (
Ðằng Vân)
Chương trình huấn luyện QSV tương tự như chương trình huấn luyện
Hoa Tiêu, rất đầy đủ về môn địa huấn (Ground School) cộng thêm những
chuyên môn của QSV, như: khí tượng, không hành, đọc bản đồ, chấm tọa
độ (vùng đồng bằng, vùng núi), chụp hình, hộ tống (đoàn xe, train, tàu
thủy...), điều chỉnh pháo binh, hướng dẫn khu trục,... (Mệ & Nguyễn Anh
Ven & Võ Trung Nhơn)
Qua phần Phụ Lục nầy, qúy vị nào muốn tìm hiểu cặn kẽ thêm vấn đề huấn
luyện và đào tạo Ngành Quan Sát của KQVN, thì xin liên lạc trực tiếp với
Quý Lão Tiền Bối nêu trên.
***Phụ Lục 2 - Phi Trường.
Ngoài những phi trường bê tông cốt thép hạng tiêu chuẩn quốc tế, phi cơ
quan sát có thể đáp trên các loại phi trường bằng đất nện, bằng vĩ sắt PSP
(Pierced Steel Plank) .
Phi trường dài nhất: 10,000 ft (3048 m): Ðà Nãng, Chu Lai, Cam Ranh,
Biên Hoà, Tân Sơn Nhất.
Phi trường ngắn nhất: 800-900 ft (244-274 m): Bình Khê (II), Vĩnh
Châu (IV), Tuy An (II), ...
Tổng số phi trường lớn nhỏ toàn Miền Nam được ghi nhận như sau: (Fly-
ing Dragons)
Quân Khu I: 53 phi trưởng
Quân Khu II: 100 phi trường
Quân Khu III: 71 phi trường
Quân Khu IV: 45 phi trường.
Con số Biệt Ðội Quan Sát phối trí ở các Tiểu Khu cũng lệ thuộc một phần
vào số lượng phi trường hiện hữu ở vùng trách nhiệm. Theo KQ Tarin thì,
QK II và QK IV là hai vùng rộng lớn nên có nhiều Biệt Ðội Quan Sát hơn
các QK khác.
***Phụ Lục 3 - Chỉ Số.
Khỏang năm 1960, mọi ngành trong KQ đều có chỉ số riêng, hoa tiêu quan
sát mang chỉ số 230, quan sát viên mang chỉ số 400. Thời đó, KQ Trần Văn
Minh (cố Trung Tướng Tư Lệnh KQ), hay đến Câu Lạc Bộ Phi Ðoàn 112
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau