Page 178 - DACSAN71
P. 178
Muõ Ñoû 71 - XUAÂN AÁT MUØI 2015 178
Hải y tá , mặc cho đạn pháo , đang cố gắng lôi tôi xuống ẩ nấp dưới một
thân cây đổ .
- Trước sau gì thì cũng chết , cứ để mặc tao – Núp đi .
Nước mắt dàn dụa , Vở mếu máo :
- Không , không sao đâu Tr/u .
Tôi bật cười nhủ thầm :
Cái thằng này , nó lại khéo dùng cái câu tôi thường dùng để an ủi
mấy thằng em khi tụi nó bị “dính “ .
Sau khi được một ông Mỹ râu ria xồm xoàm rút máu ở trong lồng ngực ra
ở bệnh viện Quảng-Trị , tôi được di tản về Saigon trên chiếc C47 của Đại
Tướng Viên , tiếng động cơ “ù, ù “đã ru tôi vào giấc ngủ . Tôi choàng tỉnh
giấc và thấy mình đang nằm trong hành lang của bệnh viện , chung quanh
đầy thương binh kèm theo những tiếng khóc sụt sùi , trong khi đó lại văng
vẳng có tiếng hát của nữ danh ca Thái-Thanh :
“ Em hỏi anh bao giờ trở lại … . .
Chưa bao giờ lại có thể có một bản nhạc não nùng và vô duyên như bản
nhạc này ; tôi nghĩ họ đang khiêu vũ trên thân xác , máu xương của chúng
tôi , những người đã hy sinh niềm vui , ước vọng của tuổi trẻ và cả mạng
sống để cho họ thơ thới vui chơi với điệu luân vũ của họ . Có lẽ vì những
ám ảnh đó mà không bao giờ tôi “học” hay biết khiêu vũ , vì có gì vui cho
dân tộc mình đâu mà khiêu vũ , trong khi đồng đội của mình , đồng bào của
mình còn đang lê lết , thống khổ , rên xiết dưới sự cai trị hà khắc của tập
đoàn CS .Dưới ánh đèn mờ mờ hành lang bệnh viện tôi thấy bóng dáng bé
nhỏ của người em gái hậu phương bước vào . Bây giờ cũng đã khuya , làm
sao “nàng” lại vào đây được .? chợt thấy Cần , phụ tá cho kế toán trưởng
ở phía sau thì tôi hiểu ngay cớ sự . Nàng không nói gì , mà chỉ nắm lấy tay
tôi rôì nước mắt ngắn dài , dàn dụa .
- Anh không sao đâu , đừng lo . Tôi thều thào nói .
Vừa dứt lời thì thấy ngứa trong cổ họng , tôi ói ra một cục máu bầm lớn
bằng quả bóng bàn và thiếp đi . Tỉnh dậy thì thấy mình đang nằm trên
giường bệnh, trên cao , bình nước biển đang nhỏ giọt , một ống cao su từ
hông phải nối với một cái chai không để chứa huyết tương và máu còn
đọng trong lồng ngực chảy ra . Hàng ngày có các y tá ,nam cũng như nữ
lên thay băng và mang cơm cho tôi ; đối với tôi thì họ là những vị cứu tinh
, những vị tiên áo trắng kể cả cái cô gì đó đã hành hạ tôi. Nằm cùng phòng
với tôi còn có Đ/u Trần-trung-Nhứt của TĐ1nd , và Đ/u Hải của pháo binh
. Hàng ngày bà La-Sát bé nhỏ của tôi vẫn vào thăm, dù rằng đã nhiều lần
tôi trấn an rằng tôi không sao cả , ở nhà lo đi học đi .
Vài ngày sau đó , vào buổi sáng có hai chị em cô chủ tiệm quán cà-phê
Ngọc-Anh vào thăm , cô chị là bạn của một ông khóa đàn anh trong binh
chủng . Các cô ấy ủy lạo nào nho , nào cam , nào bánh pâté chaud , trong
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau
Hải y tá , mặc cho đạn pháo , đang cố gắng lôi tôi xuống ẩ nấp dưới một
thân cây đổ .
- Trước sau gì thì cũng chết , cứ để mặc tao – Núp đi .
Nước mắt dàn dụa , Vở mếu máo :
- Không , không sao đâu Tr/u .
Tôi bật cười nhủ thầm :
Cái thằng này , nó lại khéo dùng cái câu tôi thường dùng để an ủi
mấy thằng em khi tụi nó bị “dính “ .
Sau khi được một ông Mỹ râu ria xồm xoàm rút máu ở trong lồng ngực ra
ở bệnh viện Quảng-Trị , tôi được di tản về Saigon trên chiếc C47 của Đại
Tướng Viên , tiếng động cơ “ù, ù “đã ru tôi vào giấc ngủ . Tôi choàng tỉnh
giấc và thấy mình đang nằm trong hành lang của bệnh viện , chung quanh
đầy thương binh kèm theo những tiếng khóc sụt sùi , trong khi đó lại văng
vẳng có tiếng hát của nữ danh ca Thái-Thanh :
“ Em hỏi anh bao giờ trở lại … . .
Chưa bao giờ lại có thể có một bản nhạc não nùng và vô duyên như bản
nhạc này ; tôi nghĩ họ đang khiêu vũ trên thân xác , máu xương của chúng
tôi , những người đã hy sinh niềm vui , ước vọng của tuổi trẻ và cả mạng
sống để cho họ thơ thới vui chơi với điệu luân vũ của họ . Có lẽ vì những
ám ảnh đó mà không bao giờ tôi “học” hay biết khiêu vũ , vì có gì vui cho
dân tộc mình đâu mà khiêu vũ , trong khi đồng đội của mình , đồng bào của
mình còn đang lê lết , thống khổ , rên xiết dưới sự cai trị hà khắc của tập
đoàn CS .Dưới ánh đèn mờ mờ hành lang bệnh viện tôi thấy bóng dáng bé
nhỏ của người em gái hậu phương bước vào . Bây giờ cũng đã khuya , làm
sao “nàng” lại vào đây được .? chợt thấy Cần , phụ tá cho kế toán trưởng
ở phía sau thì tôi hiểu ngay cớ sự . Nàng không nói gì , mà chỉ nắm lấy tay
tôi rôì nước mắt ngắn dài , dàn dụa .
- Anh không sao đâu , đừng lo . Tôi thều thào nói .
Vừa dứt lời thì thấy ngứa trong cổ họng , tôi ói ra một cục máu bầm lớn
bằng quả bóng bàn và thiếp đi . Tỉnh dậy thì thấy mình đang nằm trên
giường bệnh, trên cao , bình nước biển đang nhỏ giọt , một ống cao su từ
hông phải nối với một cái chai không để chứa huyết tương và máu còn
đọng trong lồng ngực chảy ra . Hàng ngày có các y tá ,nam cũng như nữ
lên thay băng và mang cơm cho tôi ; đối với tôi thì họ là những vị cứu tinh
, những vị tiên áo trắng kể cả cái cô gì đó đã hành hạ tôi. Nằm cùng phòng
với tôi còn có Đ/u Trần-trung-Nhứt của TĐ1nd , và Đ/u Hải của pháo binh
. Hàng ngày bà La-Sát bé nhỏ của tôi vẫn vào thăm, dù rằng đã nhiều lần
tôi trấn an rằng tôi không sao cả , ở nhà lo đi học đi .
Vài ngày sau đó , vào buổi sáng có hai chị em cô chủ tiệm quán cà-phê
Ngọc-Anh vào thăm , cô chị là bạn của một ông khóa đàn anh trong binh
chủng . Các cô ấy ủy lạo nào nho , nào cam , nào bánh pâté chaud , trong
Tieåu ñoaøn Quaân y - Giöû ñôøi cho nhau