Page 41 - DACSAN70
P. 41
Muõ Ñoû 70 41
Gòn-Chợ Lớn, tiêu diệt nhiều chiến xa T54, T59, và PT76 của địch từ Bà
Quẹo, Ngã Tư Bảy Hiền, Lăng Cha Cả, Trường Đua Phú Thọ, và Chợ Lớn
v.v.. Tới giờ phút chót của buổi sáng 30 tháng Tư, các chiến sĩ LĐ3ND
vẫn vững tay súng giữ vị trí được giao phó, đơn vị chỉ buông vũ khí sau
khi Dương Văn Minh nghe lệnh đầu hàng. Tất cả cấp chỉ huy của lữ đoàn,
và các tiểu đoàn đều cùng ở lại cùng anh em binh sĩ, chịu hoàn cảnh tù
tội khắc ngiệt nơi Miền Bắc, không người nào dưới mười năm đày ãi, khổ
sai: Các Trung Tá Phạm Kim Bằng, Trần Đăng Khôi, Nguyễn Lô, Bùi
Quyền.. Thiếu Tá Trần Công Hạnh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Đức Tâm,
Ngô Xuân Vinh.. Cấp đại úy, trung úy không thể kể đủ vì quá đông. Điều
đáng hãnh diện là hầu hết sĩ quan nhảy dù đồng chứng tỏ bản lĩnh kiên
cường của Người Lính Mũ Đỏ trong hoàn cảnh khắc nghiệt của trại tù làm
đối phương dẫu đang ở vị thế kẻ thắng trận cũng phải kiêng dè, kính nể.
Trường hợp của các Trung Tá Phạm Kim Bằng, Nguyễn Lô; Thiếu Tá Trần
Công Hạnh là những điển hình rõ nét nhất.
Lữ Đoàn 4 Nhảy Dù tân lập do Trung Tá Lê Minh Ngọc làm Lữ Đoàn
Trưởng, với ba Tiểu Đoàn 12, 14 và 15 Nhảy Dù, có đầy đủ quân số tác
chiến và đã đưa vào hoạt động thật sự ở Đà Nẵng, Quân Đoàn I/Quân Khu
I. Được rút về Sài Gòn giữa tháng 2/75, biệt phái cho Biệt Khu Thủ Đô để
ngăn chận CSBV ở cửa ngõ Thủ Đô Sài Gòn qua cư xá Thanh Đa, xa lộ
Biên Hòa, cầu Tân Cảng.
Vào thời điểm Sài Gòn bắt đầu rơi vào tình trạng hỗn loạn, chấm dứt cuộc
chiến uất hận, Người Lính Nhảy Dù cùng chiến hữu Liên Đoàn 81 Biệt
Kích, Lữ Đoàn Thiết Kỵ.. vẫn chiến đấu kiêu hùng cho đến viên đạn sau
cùng, lấy chính xác thân để chận chiến xa của quân thù trên Cầu Xa Lộ,
trên đường phố Sài Gòn. Trong một cao ốc đường Đinh Tiên Hoàng, Đa
Kao, hai sĩ quan và sáu binh sĩ nhảy dù tử thủ cho đến khi hết đạn, họ cho
nổ hai quả lựu đạn cuối cùng để tự sát trên sân thượng. Tại Ngã Tư Hồng
Thập Tự - Lê Văn Duyệt, đồng bào chứng kiến bốn chiến sĩ nhảy dù trang
bị đại liên M60, phóng lựu M79; và họ đã quyết chiến đấu tới cùng cho
đến khi hết đạn, xongï bình tỉnh bước ra ngoài, nắm vai nhau, thành một
vòng tròn.. Họ nổ trái lựu đạn sau lời hô quyết tử.. Việt Nam Cộng Hòa
Muôn Năm! Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm! Nhảy Dù Cố
Gắng! Nhảy Dù! Nhảy Dù!
Điển hình là những vụ tự sát tập thể hoặc cá nhân của những Lính Mũ Đỏ:
Thiếu Úy Huỳnh Văn Thái cùng bảy chiến sĩ tại góc đường Trần Hưng
Đạo-Tổng Đốc Phương, Chợ Lớn; Chuẩn Úy Tô Chiêu Minh Đại Đội 204/
Quân Cảnh Dù chết ngay trước cổng Trường Trung Học Đắc Lộ, Tân Việt
trước cổng Trại Hoàng Hoa Thám – Ngôi nhà vĩnh cữu của Người Lính
Nhảy Dù. Còn rất nhiều trường hợp lẫm liệt hy sinh với lần đất nước tiêu
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
Gòn-Chợ Lớn, tiêu diệt nhiều chiến xa T54, T59, và PT76 của địch từ Bà
Quẹo, Ngã Tư Bảy Hiền, Lăng Cha Cả, Trường Đua Phú Thọ, và Chợ Lớn
v.v.. Tới giờ phút chót của buổi sáng 30 tháng Tư, các chiến sĩ LĐ3ND
vẫn vững tay súng giữ vị trí được giao phó, đơn vị chỉ buông vũ khí sau
khi Dương Văn Minh nghe lệnh đầu hàng. Tất cả cấp chỉ huy của lữ đoàn,
và các tiểu đoàn đều cùng ở lại cùng anh em binh sĩ, chịu hoàn cảnh tù
tội khắc ngiệt nơi Miền Bắc, không người nào dưới mười năm đày ãi, khổ
sai: Các Trung Tá Phạm Kim Bằng, Trần Đăng Khôi, Nguyễn Lô, Bùi
Quyền.. Thiếu Tá Trần Công Hạnh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Đức Tâm,
Ngô Xuân Vinh.. Cấp đại úy, trung úy không thể kể đủ vì quá đông. Điều
đáng hãnh diện là hầu hết sĩ quan nhảy dù đồng chứng tỏ bản lĩnh kiên
cường của Người Lính Mũ Đỏ trong hoàn cảnh khắc nghiệt của trại tù làm
đối phương dẫu đang ở vị thế kẻ thắng trận cũng phải kiêng dè, kính nể.
Trường hợp của các Trung Tá Phạm Kim Bằng, Nguyễn Lô; Thiếu Tá Trần
Công Hạnh là những điển hình rõ nét nhất.
Lữ Đoàn 4 Nhảy Dù tân lập do Trung Tá Lê Minh Ngọc làm Lữ Đoàn
Trưởng, với ba Tiểu Đoàn 12, 14 và 15 Nhảy Dù, có đầy đủ quân số tác
chiến và đã đưa vào hoạt động thật sự ở Đà Nẵng, Quân Đoàn I/Quân Khu
I. Được rút về Sài Gòn giữa tháng 2/75, biệt phái cho Biệt Khu Thủ Đô để
ngăn chận CSBV ở cửa ngõ Thủ Đô Sài Gòn qua cư xá Thanh Đa, xa lộ
Biên Hòa, cầu Tân Cảng.
Vào thời điểm Sài Gòn bắt đầu rơi vào tình trạng hỗn loạn, chấm dứt cuộc
chiến uất hận, Người Lính Nhảy Dù cùng chiến hữu Liên Đoàn 81 Biệt
Kích, Lữ Đoàn Thiết Kỵ.. vẫn chiến đấu kiêu hùng cho đến viên đạn sau
cùng, lấy chính xác thân để chận chiến xa của quân thù trên Cầu Xa Lộ,
trên đường phố Sài Gòn. Trong một cao ốc đường Đinh Tiên Hoàng, Đa
Kao, hai sĩ quan và sáu binh sĩ nhảy dù tử thủ cho đến khi hết đạn, họ cho
nổ hai quả lựu đạn cuối cùng để tự sát trên sân thượng. Tại Ngã Tư Hồng
Thập Tự - Lê Văn Duyệt, đồng bào chứng kiến bốn chiến sĩ nhảy dù trang
bị đại liên M60, phóng lựu M79; và họ đã quyết chiến đấu tới cùng cho
đến khi hết đạn, xongï bình tỉnh bước ra ngoài, nắm vai nhau, thành một
vòng tròn.. Họ nổ trái lựu đạn sau lời hô quyết tử.. Việt Nam Cộng Hòa
Muôn Năm! Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm! Nhảy Dù Cố
Gắng! Nhảy Dù! Nhảy Dù!
Điển hình là những vụ tự sát tập thể hoặc cá nhân của những Lính Mũ Đỏ:
Thiếu Úy Huỳnh Văn Thái cùng bảy chiến sĩ tại góc đường Trần Hưng
Đạo-Tổng Đốc Phương, Chợ Lớn; Chuẩn Úy Tô Chiêu Minh Đại Đội 204/
Quân Cảnh Dù chết ngay trước cổng Trường Trung Học Đắc Lộ, Tân Việt
trước cổng Trại Hoàng Hoa Thám – Ngôi nhà vĩnh cữu của Người Lính
Nhảy Dù. Còn rất nhiều trường hợp lẫm liệt hy sinh với lần đất nước tiêu
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014