Page 240 - DACSAN70
P. 240
240 Muõ Ñoû 70
tục nã vào căn cứ, sau đó bộ binh lại tấn công. Sau nhiều đợt xung phong
vô hiệu quả, cuối cùng Cộng quân phải rút lui, bỏ lại hàng trăm xác chết
phơi thây trên hàng rào phòng thủ. Cũng trong thời gian này, các mặt trận
lớn khác tại vùng hỏa tuyến, Tây Nguyên, An Lộc bùng lên dữ dội với
những cuộc đụng độ đẫm máu của một Mùa Hè Đỏ Lửa. Trận đánh tại
Tống Lê Chân tuy là một chiến thắng lớn của các chiến sĩ Biệt Động Quân
nhưng không được nhiều người biết tới. Nhưng từ khi cuộc “thử lửa” ban
đầu bị thất bại nặng nề, Cộng quân biết rằng không thể dễ dàng nuốt chửng
Tống Lê Chân nên họ chủ trương dùng chiến thuật tiêu hao, bao vây chặt
chẽ và pháo kích thường xuyên với đặc công xâm nhập quấy phá. Bắc Việt
tin rằng chiến trường An Lộc lân cận có tầm mức quan trọng hơn và nếu
đạt được chiến thắng, Tống Lê Chân không cần phải đánh cũng sẽ tự tan
rã. Cuộc bao vây dài nhất trong quân sử bắt đầu.
Cứ như vậy, tiền đồn Tống Lê Chân bị Cộng quân vây chặt. Địch pháo
kích thường xuyên vào căn cứ, trong khi màng lưới phòng không dầy đặc
cắt đứt nguồn tải thương và tiếp vận duy nhất bằng phi cơ. Thoạt tiên, các
phi cơ vận tải C-130 của Không Quân Việt Nam đã phải bay rất cao để thả
dù tiếp tế khiến nhiều kiện hàng bay lạc ra ngoài, rơi vào tay Cộng quân.
Theo lời kể lại của một hồi chánh viên, vào khoảng tháng 6 năm 1973,
Cộng quân đã tổ chức một đại đội có nhiệm vụ chuyên đi “lượm dù” để
lấy đồ tiếp tế. Vì vậy, đã có dư luận từ các nguồn tin ngoại quốc cho rằng
đôi bên đã ngầm thỏa thuận để các vận tải cơ được tự do thả dù mà không
bị phòng không bắn lên, miễn là quân trú phòng không bắn vào toán Cộng
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014
tục nã vào căn cứ, sau đó bộ binh lại tấn công. Sau nhiều đợt xung phong
vô hiệu quả, cuối cùng Cộng quân phải rút lui, bỏ lại hàng trăm xác chết
phơi thây trên hàng rào phòng thủ. Cũng trong thời gian này, các mặt trận
lớn khác tại vùng hỏa tuyến, Tây Nguyên, An Lộc bùng lên dữ dội với
những cuộc đụng độ đẫm máu của một Mùa Hè Đỏ Lửa. Trận đánh tại
Tống Lê Chân tuy là một chiến thắng lớn của các chiến sĩ Biệt Động Quân
nhưng không được nhiều người biết tới. Nhưng từ khi cuộc “thử lửa” ban
đầu bị thất bại nặng nề, Cộng quân biết rằng không thể dễ dàng nuốt chửng
Tống Lê Chân nên họ chủ trương dùng chiến thuật tiêu hao, bao vây chặt
chẽ và pháo kích thường xuyên với đặc công xâm nhập quấy phá. Bắc Việt
tin rằng chiến trường An Lộc lân cận có tầm mức quan trọng hơn và nếu
đạt được chiến thắng, Tống Lê Chân không cần phải đánh cũng sẽ tự tan
rã. Cuộc bao vây dài nhất trong quân sử bắt đầu.
Cứ như vậy, tiền đồn Tống Lê Chân bị Cộng quân vây chặt. Địch pháo
kích thường xuyên vào căn cứ, trong khi màng lưới phòng không dầy đặc
cắt đứt nguồn tải thương và tiếp vận duy nhất bằng phi cơ. Thoạt tiên, các
phi cơ vận tải C-130 của Không Quân Việt Nam đã phải bay rất cao để thả
dù tiếp tế khiến nhiều kiện hàng bay lạc ra ngoài, rơi vào tay Cộng quân.
Theo lời kể lại của một hồi chánh viên, vào khoảng tháng 6 năm 1973,
Cộng quân đã tổ chức một đại đội có nhiệm vụ chuyên đi “lượm dù” để
lấy đồ tiếp tế. Vì vậy, đã có dư luận từ các nguồn tin ngoại quốc cho rằng
đôi bên đã ngầm thỏa thuận để các vận tải cơ được tự do thả dù mà không
bị phòng không bắn lên, miễn là quân trú phòng không bắn vào toán Cộng
Kyõ Nieäm Ngaøy Quaân Löïc 19 thaùng 6, 2014