Page 53 - DacSan69
P. 53
Muõ Ñoû 53
Kỵ ở bên tay áo mặt của tôi làm cho mối quan hệ của chúng tôi
trở nên nhanh chóng hơn. Sư Đoàn 1 Không Kỵ, được sự kính nể
của các quân nhân Nhảy Dù Việt Nam hơn các sư đoàn khác. Hai sư đoàn
nầy làm việc chung với nhau tại tỉnh Tây Ninh và đã đưa đến mối quan
hệ với sự kính nể lẫn nhau. Tôi đã từng là cố vấn trong “tua” trước (1967-
1968), và đã học được những bài học “ở trường đời”. Trong lần gặp gỡ
đầu, chúng tôi dùng trà và Trung Tá Nhã cho tôi biết những thành quả về
cuộc đời chiến binh của ông. Tôi cũng nhanh chóng, nhưng với phép lịch
sự, nói về những sự việc và kinh nghiệm mà tôi đã trải qua với Nhảy Dù,
với các sư đoàn Cơ Giới và Không Kỵ cùng với Lực Lượng Đặc Biệt. Tôi
thích Nhã. Ông ta là một chiến binh đúng nghĩa. Và, với tôi, đây là điều
quan tâm chính yếu. Tuy nhiên, tôi biết sự thử thách sẽ đến với tôi một
cách nhanh chóng. Và rồi, nó đã đến thật nhanh.
Vào tháng Bảy, khi Sư Đoàn Dù mở cuộc tấn công để chiếm lại thành
phố Quảng Trị. Đúng ra là phải bao vây thành phố và Cổ Thành, nhưng họ
lại dành con đường thoát về hướng tây cho quân Bắc Việt. Nhưng, với sự
thất vọng của Nam Việt, quân Bắc Việt lại dùng con đường nầy để mang
quân tăng viện vào Cổ Thành. Việc làm nầy của quân Bắc Việt sẽ làm cho
việc chiếm lấy lại thành phố, sẽ mang lại nhiều thương vong. Để hoàn
thành công việc chiếm lại thành phố, một đường ranh giới đã được vẽ lại.
Đường ranh giới giữa Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến và Sư Đoàn Nhảy
Dù được nhích sang hướng tây của quốc lộ 1 và quân Thủy Quân Lục
Chiến được giao trách nhiệm đột kích vào Cổ Thành. Tuy vậy, để mở đầu
cho trận tấn công, ba cái công sự vững chắc do đám công binh Hoa Kỳ xây
dựng trước kia nằm ở phía nam của thành phố cần phải được chiếm giữ.
Nhiệm vụ nầy được trao cho Lữ Đoàn 2 Dù.
Là người cố vấn mới của phòng 3, tôi phải quen với những phần vụ
với TOE (Bảng Cấp Số) của nhiều đơn vị của Sư Đoàn Dù cùng với các
thành phần tăng phái. Trong thời gian ấy, cùng với các đơn vị cơ hữu của
Sư Đoàn Dù (ba lữ đoàn gồm chín tiểu đoàn tác chiến và ba tiểu đoàn pháo
binh), cộng thêm bốn chi đoàn Thiết Kỵ (Thiết Vận Xa M-113 và Thiết
Giáp M-41), mười tiểu đoàn Pháo Binh (155 ly và 175 ly) và Liên Đoàn 81
Biệt Kích Dù, tăng phái hay làm việc trực tiếp cho Sư Đoàn Dù.
Vào đầu tháng Chín, Trung Tá Nhã tìm tôi. “Tôi đang gặp khó khăn”,
ông ta nói. Và khi ấy, ông ta mô tả cho tôi biết công tác chiếm lấy ba cái
căn cứ nhỏ, nhưng rất kiên cố kia. Tôi lắng nghe rất kỹ và hỏi ông ta có các
súng phun lửa M-132, loại súng nầy được đặt trên các chiếc thiết vận xa
và trực thuộc sư đoàn. (Đây là vấn đề có thể bàn luận với nhau, dầu rằng
tôi đã biết có loại súng nầy, tuy vậy, tôi không biết các khẩu súng nầy đang
Xuân Giáp Ngọ 2014
Kỵ ở bên tay áo mặt của tôi làm cho mối quan hệ của chúng tôi
trở nên nhanh chóng hơn. Sư Đoàn 1 Không Kỵ, được sự kính nể
của các quân nhân Nhảy Dù Việt Nam hơn các sư đoàn khác. Hai sư đoàn
nầy làm việc chung với nhau tại tỉnh Tây Ninh và đã đưa đến mối quan
hệ với sự kính nể lẫn nhau. Tôi đã từng là cố vấn trong “tua” trước (1967-
1968), và đã học được những bài học “ở trường đời”. Trong lần gặp gỡ
đầu, chúng tôi dùng trà và Trung Tá Nhã cho tôi biết những thành quả về
cuộc đời chiến binh của ông. Tôi cũng nhanh chóng, nhưng với phép lịch
sự, nói về những sự việc và kinh nghiệm mà tôi đã trải qua với Nhảy Dù,
với các sư đoàn Cơ Giới và Không Kỵ cùng với Lực Lượng Đặc Biệt. Tôi
thích Nhã. Ông ta là một chiến binh đúng nghĩa. Và, với tôi, đây là điều
quan tâm chính yếu. Tuy nhiên, tôi biết sự thử thách sẽ đến với tôi một
cách nhanh chóng. Và rồi, nó đã đến thật nhanh.
Vào tháng Bảy, khi Sư Đoàn Dù mở cuộc tấn công để chiếm lại thành
phố Quảng Trị. Đúng ra là phải bao vây thành phố và Cổ Thành, nhưng họ
lại dành con đường thoát về hướng tây cho quân Bắc Việt. Nhưng, với sự
thất vọng của Nam Việt, quân Bắc Việt lại dùng con đường nầy để mang
quân tăng viện vào Cổ Thành. Việc làm nầy của quân Bắc Việt sẽ làm cho
việc chiếm lấy lại thành phố, sẽ mang lại nhiều thương vong. Để hoàn
thành công việc chiếm lại thành phố, một đường ranh giới đã được vẽ lại.
Đường ranh giới giữa Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến và Sư Đoàn Nhảy
Dù được nhích sang hướng tây của quốc lộ 1 và quân Thủy Quân Lục
Chiến được giao trách nhiệm đột kích vào Cổ Thành. Tuy vậy, để mở đầu
cho trận tấn công, ba cái công sự vững chắc do đám công binh Hoa Kỳ xây
dựng trước kia nằm ở phía nam của thành phố cần phải được chiếm giữ.
Nhiệm vụ nầy được trao cho Lữ Đoàn 2 Dù.
Là người cố vấn mới của phòng 3, tôi phải quen với những phần vụ
với TOE (Bảng Cấp Số) của nhiều đơn vị của Sư Đoàn Dù cùng với các
thành phần tăng phái. Trong thời gian ấy, cùng với các đơn vị cơ hữu của
Sư Đoàn Dù (ba lữ đoàn gồm chín tiểu đoàn tác chiến và ba tiểu đoàn pháo
binh), cộng thêm bốn chi đoàn Thiết Kỵ (Thiết Vận Xa M-113 và Thiết
Giáp M-41), mười tiểu đoàn Pháo Binh (155 ly và 175 ly) và Liên Đoàn 81
Biệt Kích Dù, tăng phái hay làm việc trực tiếp cho Sư Đoàn Dù.
Vào đầu tháng Chín, Trung Tá Nhã tìm tôi. “Tôi đang gặp khó khăn”,
ông ta nói. Và khi ấy, ông ta mô tả cho tôi biết công tác chiếm lấy ba cái
căn cứ nhỏ, nhưng rất kiên cố kia. Tôi lắng nghe rất kỹ và hỏi ông ta có các
súng phun lửa M-132, loại súng nầy được đặt trên các chiếc thiết vận xa
và trực thuộc sư đoàn. (Đây là vấn đề có thể bàn luận với nhau, dầu rằng
tôi đã biết có loại súng nầy, tuy vậy, tôi không biết các khẩu súng nầy đang
Xuân Giáp Ngọ 2014