Page 195 - DacSan69
P. 195
Muõ Ñoû 195
- Thì Mệ nào cũng là Mệ đó Ôn ơi!
- Có tin vui, cho Thiện nè?
- Tin gì vậy? Ôn.
- Còn nhớ “cô bé”café bánh mì ở Chợ Sư Đoàn không?
- Nhớ chứ Ôn, làm sao quên được khi mình thường uống Café ghi sổ!
- Đại Hội 33 này tại Atlanta sẽ có mặt Oanh ( là tên “côbé” café bánh mì)
Thiện có cần lấy số phone để gọi thăm hỏi không?
- Cảm ơn Ôn, cứ để tự nhiên khi gặp nhau thì sẽ ngạc nhiên nhiều hơn, nếu
còn duyên thì còn gặp. OK?
- Ok! Cho Ôn gởi lời thăm bà xã và cháu.
- Mình cũng vậy, chúc Ôn và Mệ sức khỏe. bye bye!
Nếu quả đúng như MĐ Bảo Huệ báo tin thì thật là quả đất này tròn. Tôi và
vợ con đi tham dự Đại Hội 33 Nhảy Dù tổ chức tại Georgia, Atlanta. Tại
Đại Hội 33, tôi đã có cơ hội gặp lại “cô bé” café bánh mì ngày xưa mà còn
gặp thêm các cô ở Chợ Sư Đoàn như Mai, Lan, Hường, Hương, Thu, Cúc
v.v… Nghe “cô bé” kể, sau này nàng lấy chồng cũng là một Sĩ Quan Pháo
Binh Nhảy Dù, rồi cũng định cư tại Mỹ nhưng phu quân của nàng đã “vắn
số” vì một tai nạn tại VN khi về thăm quê. Xin chia buồn.
Sau khi Đại Hội trở về nhà, tôi có thời gian kể thêm với vợ con tôi về
những tháng ngày chinh chiến của thời trai trẻ, xa nhà, bị thương nằm bệnh
viện, rất cô đơn vì người thân ở xa, tận ngoài Miền Trung nhưng nhờ “cô
bé” thường đến thăm nom, chăm sóc nên cũng đỡ tủi thân. Nghe xong câu
chuyện này, vợ tôi rất cảm phục về những nghĩa cử cao đẹp của “cô bé”(
tên Oanh) và tôi nói với vợ tôi rằng:
- Với anh, “cô bé” bây giờ như một người bạn tri kỷ mà anh không bao
giờ quên được
Vợ tôi bảo rằng:
-Anh ơi! Em nghe anh Út Đại Sư, anh Kiệt ốm, đều xác nhận là các anh rất
“chung” tình, tình nào cũng “chung” được hết”.
Tôi liền trả lời:
- Cảm ơn em! Em nói rất đúng. Tình nào tụi anh cũng “chung “ được cả.
Chỉ có vấn đề là tụi anh còn sức để “chung” hay không lại là một chuyện
khác!
Tôi và vợ tôi cùng hiểu và cười.
Trải qua gần bốn mươi năm nhưng những kỷ niệm về đời lính hình như
chưa bao giờ phai nhạt. Nay gặp nhau nơi đất khách, quê người nhưng tình
cảm về những ngày xưa đó vẫn đầy ắp. Hoàng Hoa tuy đã là dĩ vãng nhưng
luôn sống mãi trong lòng những người lính Nhảy Dù. Riêng tôi như một
món nợ ân tình về Hoàng Hoa Thám của những ngày đầu bỡ ngỡ Áo Hoa,
Mũ Đỏ và thật thắm thiết tình đồng đội sống chết bên nhau. Không bao
Xuân Giáp Ngọ 2014
- Thì Mệ nào cũng là Mệ đó Ôn ơi!
- Có tin vui, cho Thiện nè?
- Tin gì vậy? Ôn.
- Còn nhớ “cô bé”café bánh mì ở Chợ Sư Đoàn không?
- Nhớ chứ Ôn, làm sao quên được khi mình thường uống Café ghi sổ!
- Đại Hội 33 này tại Atlanta sẽ có mặt Oanh ( là tên “côbé” café bánh mì)
Thiện có cần lấy số phone để gọi thăm hỏi không?
- Cảm ơn Ôn, cứ để tự nhiên khi gặp nhau thì sẽ ngạc nhiên nhiều hơn, nếu
còn duyên thì còn gặp. OK?
- Ok! Cho Ôn gởi lời thăm bà xã và cháu.
- Mình cũng vậy, chúc Ôn và Mệ sức khỏe. bye bye!
Nếu quả đúng như MĐ Bảo Huệ báo tin thì thật là quả đất này tròn. Tôi và
vợ con đi tham dự Đại Hội 33 Nhảy Dù tổ chức tại Georgia, Atlanta. Tại
Đại Hội 33, tôi đã có cơ hội gặp lại “cô bé” café bánh mì ngày xưa mà còn
gặp thêm các cô ở Chợ Sư Đoàn như Mai, Lan, Hường, Hương, Thu, Cúc
v.v… Nghe “cô bé” kể, sau này nàng lấy chồng cũng là một Sĩ Quan Pháo
Binh Nhảy Dù, rồi cũng định cư tại Mỹ nhưng phu quân của nàng đã “vắn
số” vì một tai nạn tại VN khi về thăm quê. Xin chia buồn.
Sau khi Đại Hội trở về nhà, tôi có thời gian kể thêm với vợ con tôi về
những tháng ngày chinh chiến của thời trai trẻ, xa nhà, bị thương nằm bệnh
viện, rất cô đơn vì người thân ở xa, tận ngoài Miền Trung nhưng nhờ “cô
bé” thường đến thăm nom, chăm sóc nên cũng đỡ tủi thân. Nghe xong câu
chuyện này, vợ tôi rất cảm phục về những nghĩa cử cao đẹp của “cô bé”(
tên Oanh) và tôi nói với vợ tôi rằng:
- Với anh, “cô bé” bây giờ như một người bạn tri kỷ mà anh không bao
giờ quên được
Vợ tôi bảo rằng:
-Anh ơi! Em nghe anh Út Đại Sư, anh Kiệt ốm, đều xác nhận là các anh rất
“chung” tình, tình nào cũng “chung” được hết”.
Tôi liền trả lời:
- Cảm ơn em! Em nói rất đúng. Tình nào tụi anh cũng “chung “ được cả.
Chỉ có vấn đề là tụi anh còn sức để “chung” hay không lại là một chuyện
khác!
Tôi và vợ tôi cùng hiểu và cười.
Trải qua gần bốn mươi năm nhưng những kỷ niệm về đời lính hình như
chưa bao giờ phai nhạt. Nay gặp nhau nơi đất khách, quê người nhưng tình
cảm về những ngày xưa đó vẫn đầy ắp. Hoàng Hoa tuy đã là dĩ vãng nhưng
luôn sống mãi trong lòng những người lính Nhảy Dù. Riêng tôi như một
món nợ ân tình về Hoàng Hoa Thám của những ngày đầu bỡ ngỡ Áo Hoa,
Mũ Đỏ và thật thắm thiết tình đồng đội sống chết bên nhau. Không bao
Xuân Giáp Ngọ 2014